Kế hoạch giảng dạy Âm nhạc 9

III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :

 - Dựa vào học lực từng lớp, khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp.

 - Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn.

- Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh có tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát.

 - phối hợp với nhà trường tồ chức các hoạt động liên quan tới môn học.

 - Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập.

 - Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học.

 - Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học.

 - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Âm nhạc 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng GD&ĐT Na Hang 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH&THCS Côn Lôn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ÂM NHẠC
Năm học: 2010 - 2011
- Họ và tên: Phạm Văn Lưu
- Tổ: Xã hội.
 	- Giảng dạy các lớp: Khối 6; khối 7; khối 8; khối 9 
 I / ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY. 
- Đối với khối này chương trình học khác với khối 6 + 7 + 8 vì chương trình lí thuyết chiếm khoảng 1/2. các bài hát trong chương trình phù hợp với lứa tuổi hơn.
 * Thuận lợi: 
	+ Các em đã có ý thức được trong việc học, biết cách học. 
	+ Biết luyện thanh, đọc gam, biết trình tự của 1 tiết học hát học tập đọc nhạc. 
 * Khó khăn: 
+ Vì lớn tuổi nên 1 số HS đã chuyển giọng, hình thành 2 giọng nam và nữ rã rệt . 
+ Phần kí thuyết học nhiều nặng hơn so với các khối 6, 7, 8 . 
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. 
Lớp
Sĩ số
Đầu năm %
Chỉ tiêu phấn đấu %
Ghi chú
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
Giỏi
Khá
TB
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
9A
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
	- Dựa vào học lực từng lớp, khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp.
	- Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn.
- Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh có tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát. 
	- phối hợp với nhà trường tồ chức các hoạt động liên quan tới môn học. 
	- Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập. 
	- Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học. 
	- Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học. 
	- Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
Môn 
 Lớp
Số học sinh
TỔNG KẾT HỌC KÌ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
Ghi chú 
Kém
Yếu
T.Bình
Khá
Giỏi
Kém
Yếu
T.Bình
Khá
Giỏi
9A
V . NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM 
1/ Cuối học kì I :
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp thực hiện tiếp tục nâng cao chất lượng học kì II) 
2/ Cuối năm học : 
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu ,rút kinh nghiệm năm sau) 
2/ Cuối năm học : 
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) 
IX. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN.
Tuần
Tên bài
Tiết
Mục tiêu của bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
GD
Chuẩn bị của
Gv và Hs
Ghi chú
19
Học hát: Bài Bĩng dáng một ngơi trường
1
Thuéc giai ®iƯu bµi h¸t: Bĩng dáng một ngơi trường
Học hát: Bài Bĩng dáng một ngơi trường
- Truyền khẩu
 - Giảng giải 
-Thực hành
Thầy: Bảng phụ bài hát - Nhạc cụ 
Trò : Chép bài hát Bĩng dáng một ngơi trường
20
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng -TĐN số 1 
2
- Biết sơ lược về quãng 
- Đọc đúng bài TĐN số 1 
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng -TĐN số 1 
- Truyền khẩu
- Giảng giải
-Thực hành
Thầy: Bảng phụ bài hát - Nhạc cụ 
Trò: Chép bài TĐN số 1
21
- Ơn tập bài hát: Bĩng dáng một ngơi trường
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 
3
-Hát thuần thục bài hát “Bĩng dáng một ngơi trường”
-Đọc đúng bài TĐNsố 8
- Hiểu biết được giá trị của những bài hát phổ thơ . 
- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 
-Thực hành
- Vấn đáp 
- Giảng giải
Thầy : - Nhạc cụ băng đĩa
Trò : thuộc lời bài hát, đọc nhạc thuần thục 
22
Học hát: Bài Nụ cười
4
- Hát đúng giai điệu bài Nụ cười 
 - Biết bài hát thiếu nhi Nga và giáo dục HS về tình cảm thân ái hữu nghị giữa Việt – Nga 
Học hát: Bài
 Nụ cười
- Truyền khẩu
-Thực hành
Thầy : Bảng phụ bài bài hát
Trò
Chép bài, thuộc bài cũ
23
- Ơn tập bài hát: “Nụ cười”
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 
5
- HS hát thuần thục bài hát “Nụ cười”
- Hiểu được Gam thứ-giọng thứ
- Đọc đúng bài TĐN số 2
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 
Truyền khẩu
- Giảng giải 
Thực hành - Vấn đáp 
Thầy : Bảng phụ bài TĐN số 2 
- Nhạc cụ 
Trò : Chép bài hát và bài TĐN số 2 vào vở
24
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
6
- Hiểu được giọng mi thứ và đọc được bài TĐN số 2 
- Biết được sơ lượt về hợp âm 
Biết được nhạc sĩ Trai-cốp-xki là nhạc sĩ thiên tài của nước Nga. 
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
-Thực hành - Vấn đáp 
-Giảng giải 
- Trực quan 
Thầy : 
- Băng , đĩa
- Nhạc cụ 
Trò: Thuộc , đọc nhạc thuần thục
25
Ơn tập
7
- Ơn tập 2 bài hát: “Bĩng dáng một ngơi trường”
“Nụ cười”
- Thơng qua các bài TĐN số 1,2 luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu củabài TĐN đã học
Ơn bài hát và ơn tập đọc nhạc
-Thực hành
- Vấn đáp 
Thầy : 
- Nhạc cụ , băng nhạc 
Trò : chuẩn bị bài cũ
26
 Kiểm tra
8
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, chính xác
Kiểm tra thực hành
-Thực hành
- Vấn đáp 
Thầy: Đàn, câu hỏi phụ.
Trò:
Thuộc lời và hát , đọc nhạc thuần thục 
27
Học hát: Bài Nối vịng tay lớn
9
- HS thể hiện đúng bài hát “Nối vịng tay lớn”
Học hát: Bài Nối vịng tay lớn
-Truyền khẩu
- Giảng giải 
- Thực hành 
Thầy: Bảng phụ bài bài hát
Trò
Chép bài
28
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số 3 
10
- HS thể hiện đúng bài hát “Tuổi hồng
- Hiểu được giọng song song và thứ hòa thanh . 
-Đọc đúng bài TĐN số 3 
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số 3 
- Trực quan 
- Giảng giải 
-Thực hành 
- Vấn đáp 
Thầy: 
- Nhạc cu;ï Bảng phụ
Trò: chuẩn bị bài cũ
- Chép bài mới
29
- Ơn tập bài hát: Nối vịng tay lớn
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
11
 - HS thể hiện thuần thục bài hát “Tuổi hồng”. 
-Đọc thuần thục TĐN số 3 
- HS hiểu được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơ-nia“
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nghe bài hát Mẹ yêu con
-Thực hành - -Vấn đáp 
-Giảng giải 
- Trực quan 
Thầy : 
- Nhạc cụ , băng nhạc , tranh ảnh 
Trò: chuẩn bị bài cũ
- Chép bài mới 
30
Học hát: Bài Lí kéo chài 
12
- Cho HS biết thêm một điệu lí của dân ca Nam Bộ 
- Hát đùng giai điệu và tiết tấu của bài” Lí kéo chài”
Học hát: Bài Lí kéo chài 
- Truyền khẩu
-Thực hành 
Thầy: Bảng phụ bài bài hát
Trò
Chép bài, thuộc bài cũ
31
- Ơn tập bài hát: Lí kéo chài
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 
13
- HS thể hiện thuần thục bài hát “Lí kéo chài”. 
-Đọc thuần thục TĐN số 4 
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 
-Thực hành
- Giảng giải 
- Truyền khẩu
- Vấn đáp 
Thầy:
-Nhạc cụ
- Bảng phụ bài bài TĐN số 4
Trò
Chép bài, thuộc bài cũ
32
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
14
- Thuéc giai ®iƯu bµi vµ kÕt hỵp ®¸nh nhÞp bµi TĐN số4.
- HS cảm nhận được những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền đất nước . .
- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
-Truyền khẩu
- Giảng giải 
- Trực quan 
- Vấn đáp 
Thầy: 
- Nhạc cụ 
Trò
Thuộc, đọc nhạc thuần thục
33
15
 - 
34
35
Ơn tập
16
17
- Ơn tập 2 bài hát: “Bĩng dáng một ngơi trường”
“Nụ cười”, “Lí kéo chài”, “Nối vịng tay lớn”
- Thơng qua các bài TĐN số 1,2,3,4 luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu củabài TĐN đã học
- ¤n tËp c¸c bµi h¸t , ơn TĐN
Thực hành
- Vấn đáp 
Thầy: 
- Nhạc cụ 
Trò
Thuộc lời và hát, đọc nhạc thuần thục
36
Kiểm tra học kì
18
- Hồn thành tốt phần thi
Hát, đọc nhạc
- Thực hành
- Vấn đáp 
Thầy: Đàn, câu hỏi phụ.
Trò:
Thuộc lời và hát, đọc nhạc thuần thục
 	 Tổ chuyên Môn Người lập kế hoạch
 Tổ trưởng
 	 Phạm Văn Lưu
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 

File đính kèm:

  • docKế hoach bộ môn âm nhạc 9.doc