Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 10

Tổng quan văn học việt nam.

- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VHDG và VHV.

- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VHVN.

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

 

doc53 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
văn học trong tâm trí người đọc.
+ Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.
2. Kỹ năng:
 Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối.
- Có kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phân tích phép điệp và phép đối trong tác phẩm nghệ thuật.
- Bước đầu sử dụng phép điệp và phép đối khi cần thiết.
1. Các giá trị của văn bản: Giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ.
2. Hình thức văn bản: Tính hình tượng, thể loại, ngôn từ.
- Kiến thức về phép điệp: phép tu từ lặp lại một yếu tố ngôn ngữ trong văn bản (âm, vần, từ, ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp,) nhằm nhấn mạnh hay bộc lộ cảm xúc, hoặc tạo nên tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật.
- Kiến thức về phép đối: phép đối sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn so cho xứng nhau về âm thanh, nhịp điệu, về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa nhằm mục đích tạo ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt, phục vụ cho một ý đồ nghệ thuật nhất định.
- Quy nạp.
- Phát vấn
- Đàm thoại
-Đọc SGK
-Gợi tìm.
-Đàm thoại
-Thực hành
-Diễn giảng
- GV: trên cơ sở hệ thống câu hỏi ở SGK và những câu hỏi tìm thêm, hướng dẫn HS thảo luận, xây dựng bài.
 Củng cố, chốt lại những nội dung cơ bản.
- HS: thảo luận theo tổ, nhóm, xây dựng bài; Luyện tập.
- GV: đọc diễn cảm, hướng dẫn HS cảm thụ, phân tích.
- HS: đọc diễn cảm, thảo luận, xây dựng bài.
 Luyện tập
32
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
Các thao tác nghị luận
Tổng kết phần văn học
91
92
93
1. Kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học. Thấy rõ mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
2. Kỹ năng:
+ Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm về nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học.
1. Kiến thức:
+ Nắm được thế nào là thao tác nghị luận và một số thao tác nghị luận thường gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.
2. Kỹ năng:
+ Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận. Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lý và sáng tạo.
- Hệ thống được những kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn lớp 10.
- Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm.
1. Nội dung văn bản: Là các khái niệm, đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hướng nghệ thuật.
2. Hình thức văn bản: Các khái niệm về ngôn ngữ, kết cấu, thể loại.
1. Khái niệm thao tác nghị luận: Là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.
2. Các thao tác nghị luận: Tổng hợp, so sánh, diễn dịch,...
- Cách nhìn tổng quát về nội dung và hình thức nghệ thuật của từng bộ phận văn học.
- Quy nạp.
- Phát vấn
- Đàm thoại
- Quy nạp.
- Phát vấn
- Đàm thoại
-Đọc SGK
-Gợi tìm.
-Đàm thoại
-Thực hành
-Diễn giảng
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại. 
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại. 
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
33
Tổng kết phần văn học
Ôn tập phần tiếng Việt
94-95
96
- Hệ thống được những kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn lớp 10.
- Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm.
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản và các kĩ năng chủ yếu về tiếng Việt đã học trong năm học để nắm vững và sử dụng tốt hơn.
- Cách nhìn tổng quát về nội dung và hình thức nghệ thuật của từng bộ phận văn học.
HS cần nắm được: 
- Khái quát về lịch sử tiếng Việt.
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Hai phong cách ngôn ngữ ( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
-Đọc SGK
-Gợi tìm.
-Đàm thoại
-Thực hành
-Diễn giảng
-Đọc SGK
-Gợi tìm.
-Đàm thoại
-Thực hành
-Diễn giảng
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại. 
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
34
Ôn tập phần làm văn
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
97-98
99
1. Kiến thức:
+ Nắm được những nội dung cơ bản của chương trình làm văn lớp 10. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
2. Kỹ năng:
+ Hoàn thiện một bước thao tác làm văn ở một số kiểu loại làm văn trong chương trình THPT.
1. Kiến thức:
+ Khái niệm đoạn văn nghị luận và ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
+ Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.
 Hệ thống lại một số kiểu bài làm văn đã học; thấy được tính kế thừa và phát triển ở bộ môn làm văn trong chương trình.
Nhằm rèn luyện cho học sinh viết một hoặc một số đoạn văn nghị luận ngắn tại lớp.
Đàm thoại
- Quy nạp.
- Phát vấn
- Đàm thoại
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
35
Bài 7: Văn nghị luận.
100-101
1. Ôn tập, củng cố những hiểu biết về văn nghị luận.
2. vận dụng những hiểu biết trên để viết một bài văn nghị luận xã hội về đề tài gần gũi trong nhà trường và cuộc sống
Viết văn nghị luận xã hội về một nội dung thiết thực với cuộc sống học tập và rèn luyện bản thân như rèn dức, rèn tài.
 Chú ý các kĩ năng về lập luận, phương pháp nghị luận. Bài làm thể hiện những suy ngẫm sâu sắc, có sức lay động.
Thực hành
- GV: chuẩn bị đề bài, đáp án, biểu điểm.
- HS: ôn tập kiến thức liên quan, chuẩn bị giấy làm bài.
36
Viết quảng cáo
Trả bài viết số 7
102
103
1. Kiến thức:
+ Nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng; thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong cuộc sống hiện đại; nắm được cách viết văn bản quảng cáo.
2. Kỹ năng:
+ Viết được văn bản quảng cáo hấp dẫn, ngắn gọn.
Tiết trả bài viết:
1. Nhận xét, đánh giá cụ thể những ưu khuyết điêỉm ở từng bài viết, ở từng lớp học.
2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý, sửa chữa những khuyết điểm, học tập những bài viết tốt.
3. Xây dựng thói quen nói viết đúng, có tính nghệ thuật, đặc biệt là khả năng vận dụng vào cuộc sống ( tính nhật dụng).
1. Khái niệm văn bản quảng cáo:
+ Yêu cầu văn bản quảng cáo ngắn gọn, súc tích, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mỹ tục.
+ Cách trình bày: Theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử những từ ngữ khẳng định tuyệt đối.
Đảm bảo các tiến trình tiết học:
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Lập dàn ý.
- Xác định lỗi, tìm nguyên nhân gây lỗi và hướng khắc phục.
- Đọc tham khảo bài văn có kết quả cao.
- Quy nạp.
- Phát vấn
- Đàm thoại
- Diễn giảng.
- Đàm thoại.
- Đọc diễn cảm
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
- GV: chuẩn bị phương án trả bài, kết quả bài viết, bảng thống kê kết quả, những ưu nhược điểm của bài làm học sinh.
- HS: chuẩn bị vở lý thuyết, theo dõi, rút kinh nghiệm.
37
Hướng dẫn ôn tập trong hè
104-105
- Cần nắm vững lại ba kiến thức của phân một trong chương trình ngữ văn 10: Đọc văn, tiếng Việt và làm văn
- Nhớ nội dung và nghệ thuật trong từng tác phẩm văn học; Các kiến thức về tiếng Việt và kĩ năng hành văn trong bộ môn làm văn.
Đàm thoại
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh học bài cũ và tham khảo tài liệu.
-HS: Ôn kiến thức cũ, đọc soạn bài mới, tham khảo tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị ý kiến và dẫn chứng đàm thoại.
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
Đặc điểm tình hình chung.
Tình hình cụ thể lớp.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.
Lớp
SS
Chất lượng đầu năm học
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG.
 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐỰỢC.
Lớp
SS
Kết quả học kì I
Kết quả cuối năm
Ghi chú
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
1. Cuối học kì I.
2. Cuối học kì II và cả năm.
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Bình Định
Trường THPT Ngô Mây
 a&b
 TỔ VĂN - SỬ - ĐỊA - GDCD
 NHÓM NGỮ VĂN
 GIÁO VIÊN: Hứa Văn Cảnh
 Phù Cát, ngày 11 tháng 09 năm 2010
	NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN	 PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU	

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 10.doc