Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 10 – hệ Giáo dục thường xuyên

BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

 - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

 - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

 - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.

 - Giáo dục nhân sinh quan duy vật biện chứng về thế giới sống. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống - Vấn đáp, tìm tòi tái hiện kiến thức cũ. Giải thích, minh họa, hợp tác nhóm nhỏ

- 1 lọ cá kiểng, 1 hòn đá.

Tranh vẽ hình 1 SGK.

Phiếu học tập (1), (2), các bìa nhỏ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 10 – hệ Giáo dục thường xuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Sơ đồ lên men etilic và lên men Lactic.
Tuần 23
23
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Học sinh nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ Enzim.
- Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
2/ Kĩ Năng: rèn luyện một số kỹ năng:
- Phân tích – Tổng hợp.
- Liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- quá trình phân giải và tổng hợp các chất ở vsv
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhómTái hiện kiến thức cũ, giải thích minh họa 
- Một số sơ đồ về quá trình tổng hợp PrôtêinPhân giải một số chất lên men.
Tranh vẽ một số loại nấm.
 Mẫu bánh men.
Quan sát tranh tìm ra kiến thức.
Tuần 24
24
Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
Kiến thức:
- Học sinh nắm được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Nắm được ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào(g) và tốc độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi trong pha log.
- Phương pháp và ý nghĩa của nuôi cấy không liên tục.
	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng:
	+ Thu thập thông tin, phát triển kiến thức.
	+ Phân tích, so sánh, khái quát.
	+ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- các pha sinh trưởng của vsv
- Hoạt động nhóm 
- Tìm hiểu SGK phát hiện kiến thức.
- Tranh hình trong SGK phóng to.
Tư liệu về thành tựu nuôi cấy vi sinh vật.
- Tranh hình có liên quan đến bài.
Tuần 25
25
Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ đó là: Phân đôi, ngoại bào tử,bào tử đốt, nỷa chồi.
- Trình bày được cách sinh sản phân đôỉơ vi khuẩn.
- Nắm được cách sinh sản ở vi sinh vật nhân thực đó là: Có thể sinh sản bằng cách phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vô tính hay hữu tính.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng: Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống kiến thức, vận dụng thực tế.
- các hình thức sinh sản của vsv
Vấn đáp
 – nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Tranh quá trình phân đôi của trực khuẩn.
Tranh hình SGK phóng to.
Quan sát hình để phát hiện kiến thức
Tuần 26
26
Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Học sinh nêu được đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng yếu tố hoá học và vật lí để khống chế sinh vật có hại.
	2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng:
	+ Phân tích so sánh.
	+ Tư duy khái quát.
	+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv
- Dạy học nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
- Học sinh sưu tầm một số hoá chất thường dùng để diệt khuẩn như cồn 900, thuốc kháng sinh
- Chuẩn bị một số tranh, bài báo về vấn đề sinh trưởng và ức chế vi sinh vật.
- Phiếu học tập “ Tác động của các yếu tố vật lí lên sinh trưởng của vi sinh vật”
Tuần 27
27
Kiểm tra 1 tiết
- Nêu và khái quát được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng : - Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật, từ đó thấy được tính thích nghi cao của vi sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau.- Trình bày được sự sinh trưởng của vi sinh vật diễn ra rất nhanh chóng được đặc trưng bởi 2 chỉ số cơ bản M và g. Từ đó chỉ ra được tính ứng dụng của nguyên tắc nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học.
- Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi .- Chỉ ra được các tác nhân hoá học và lý học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, ứng dụng các tác nhân này để kiểm soát sự sinh trưởng củavi sinh vật .
Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật, từ đó thấy được tính thích nghi cao của vi sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau.
- Kiểm tra Tự luận ( 100 %)
- Chuẩn bị đề, mỗi lớp 2 đề A,B
Tuần 28
28
Bài 29: Cấu trúc các loại virut.
1/ Kiến thức:
Học sinh mô tả được cấu trúc hình thái và cấu tạo chung của Virut.
Học sinh nêu được 3 đặc điểm cơ bản của VIrut.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng:
	+ Quan sát tranh hình phát hiện ra kiến thức.
	+ Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức.
	+ Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên virut
- Quan sát tranh phát hiện kiến thức, thảo luận.
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, một số tài liệu có liên quan đến VIrut.
- Tranh hình trong SGK phong to.
Tuần 29
29
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- chu trình nhân lên của vi rut trong tb chủ.
- HIV và con đường lây nhiễm.
- Biện pháp phòng ngừa HIV
- có thái độ đúng đắn với căn bệnh và với người nhiễm bệnh.
- Chu trình nhân lên của vi rut
- Thuyết trình- vấn đáp.
- Hình 30 sgk phóng to
Bài 31: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn.
1/ Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng để qua đó thấy được mối nguy hiểm của chúng, không những đối với sức khỏe con người mà còn gây hại cho nền kinh tế quốc dân.
- Nắm được nguyên lí của kỹ thuật di truyền có sử dụng phage, từ đó hiểu được nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông nghiệp.
	2/ Về kỹ năng :
Rèn luyện một số kỹ năng :
	+ Nghiên cứu thông tin, tranh hình phát triển kiến thức.
	+ Khái niêmj kiến thức.
	+ Vận dụng lý thuyết giải thíc hiện tượng thực tế.
- Ưùng dụng của vi rut trong thực tiễn
- Thuyết trình – Vấn đáp.
- Hình 31 trong SGK phóng to.
Một số thông tin bổ sung.
Tuần 30
30
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
1/ Kiến thức :
- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Học sinh nắm được khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.
2/ Kỹ năng :
Rèn một số kỹ năng sau đây :
	+ Phát hiện kiến thức từ thông tin.
	+ Vận dụng thực tế, giải thích các hiện tượng bằng cơ sở khoa học.
	+ Hoạt động nhóm.
- Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
 - Một số sơ đồ : Cơ chế bảo vệ chống lại bệnh tật, Sự kích thích tế bào T và B.
Tìm tòi – Vấn đáp.
Nghiên cứu SGK để tìm ra kiến thức
Tuần 31
31
Bài 33: Ơn tập phần Sinh học vi sinh vật
1/ Kiến thức :
- Nêu và khái quát được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng : - Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật, từ đó thấy được tính thích nghi cao của vi sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau.- Trình bày được sự sinh trưởng của vi sinh vật diễn ra rất nhanh chóng được đặc trưng bởi 2 chỉ số cơ bản M và g. Từ đó chỉ ra được tính ứng dụng của nguyên tắc nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học.
- Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi .- Chỉ ra được các tác nhân hoá học và lý học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, ứng dụng các tác nhân này để kiểm soát sự sinh trưởng củavi sinh vật .
- Trình bày được 3 loại cấu trúc cơ bản của vi rút: xoắn, khối và hỗn hợp. Hoạt động làm tan của vi rút. Miễn dịch của cơ thể.- Lấy được ví dụ minh hoạ cho từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú,đa dạng xung quanh HS hay trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng :
- Rèn một số kỹ năng.
 + Khái quát, tổng hợp, tư duy, so sánh .
 + Liên hệ giữa lý thuyết với thực hành. 
 + Hoạt động nhóm.
Bài tập sinh 10- Bộ GD - ĐT
- Khái quát kiến thức.
- vấn đáp tái hiện cũ.
HS: 
+ Nhóm 1 + 2 chuẩn bị nội đung I. Kẻ sơ đồ trang 129 và bảng trong 130 ra giấy khổ to.
+ Nhóm 3 + 4 chuẩn bị nội dung II: Sơ đồ hình 25- trang 100, môi trường nuôi cấy vi sinh vật. 
+ Nhóm 5 + 6 chuẩn bị nội đung III, IV: Kẻ bảng so sánh liên hệ thực.tế+ Nhóm 7 + 8 chuẩn bị nội dung V: Kẻ bảng và sơ đồ SGK trang 132
+ Cả lớp ôn tập kỹ các kiến thức trọng tâm ở các chương.
Tuần 32
32
Ôn tập thi HKII
- Các kiểu dd của vi sinh vật.
- nhân tố sinh trưởng.
- sinh trưởng của vi sinh vật.
- sinh sản của vsv.
- các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- virut và sự nhân lên của virut trong tb chủ. 
- Khái quát kiến thức.
- Vấn đáp tái hiện cũ.
- Thảo luận nhóm
- Các câu hỏi ôn tập cho các nhóm và phân chia thực hiện trên giấy A1 như bài 33.
Thi học kì 2
 Ngã Bảy, ngày  tháng  năm 2012
Duyệt của TTCM	GV lập kế hoạch
 PHAN VĂN HỒ NGUYỄN VĂN TÂN

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD SINH 10 (HỆ GDTX CHINH SUA XONG).doc