Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12 giáo dục thường xuyên

1. Nhiệm vụ giảng dạy:

- Dạy Ngữ văn lớp 12A

- Số tiết ôn lớp 12: 49 tiết.

2. Đặc điểm bộ môn Ngữ văn

Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận. Nội dung đề thi dựa theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT nằm trong chương trình của lớp 12, cấu trúc đề thi thường là 3 câu với 3 mức độ: nhận biết,thông hiểu và vận dụng

3. Đặc điểm học sinh

Học sinh GDTX lớp 12 các em đầu vào yếu, nhận thức chậm, nhiều em có ý thức học tập tốt song cũng có 1 số em có ý thức học tập chưa cao, chưa xác đinh mục đích học tập đúng đắn và phương pháp học tập còn hạn chế

 

docx8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12 giáo dục thường xuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN 12 
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014
Đơn vị: TTGDTX – huyện Nghĩa Hưng
Năm học 2013-2014
Giáo viên dạy: Phạm Thị Lụa
- Căn cứ vào nội dung chuơng trình.
- Căn cứ thời gian tổ chức ôn tập của ban giám đốc TTGDTX huyện Nghĩa Hưng. Đuợc sự nhất trí của tổ chuyên môn. Tôi xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn lớp 12 như sau:
1. Nhiệm vụ giảng dạy: 
- Dạy Ngữ văn lớp 12A
- Số tiết ôn lớp 12: 49 tiết.
2. Đặc điểm bộ môn Ngữ văn
Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận. Nội dung đề thi dựa theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT nằm trong chương trình của lớp 12, cấu trúc đề thi thường là 3 câu với 3 mức độ: nhận biết,thông hiểu và vận dụng
3. Đặc điểm học sinh
Học sinh GDTX lớp 12 các em đầu vào yếu, nhận thức chậm, nhiều em có ý thức học tập tốt song cũng có 1 số em có ý thức học tập chưa cao, chưa xác đinh mục đích học tập đúng đắn và phương pháp học tập còn hạn chế
4 Kế hoạch ôn tập
Tổng số tiết ôn tập: 49 tiết
Thời gian: Từ 01/04/2014 đến 27/05/2014
Đợt 1: Từ 01/04/2014 đến 07/05/2014
Đợt 2: Từ 08/05/2014 đến 27/05/2014
KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN 12
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian ôn tập
Chủ đề ôn tập
Nội dung ôn tập
KiÕn thøc
Kĩ năng
Vòng 1 (Từ 1/4/2014 đến 7/5/2014)
Vòng 2 : Từ 8/5/2014 đến 27/5/2014
1,Ôn tập dạng câu hỏi 2 điểm trong cấu trúc đề thi TN: Giai đoạn văn học, Tác giả,tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả tác phẩm văn học nước ngoài
2, Ôn tập dạng câu hỏi 3 điểm trong cấu trúc đề thi TN: Nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí; một hiện tượng đời sống
3,Ôn tập dạng câu hỏi 5 điểm trong cấu trúc đề thi TN: Nghị luận về tác phẩm văn học
4.Tổng hợp kiến thức về tác giả,tác phẩm,giai đoạn văn học Việt Nam và nước ngoài; kiến thức về thể loại trữ tình; thể loại văn xuôi; văn nghị luận; kịch; kiến thức nghị luận về tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống(4 tiết)
5.Thực hành luyện tập chữa các đề thi tốt nghiệp,các dạng đề thi tốt nghiệp minh họa (14 tiết)
Giai đoạn văn học;tác giả tác phẩm văn học nước ngoài
(2 tiết)	
-Tác giả,tác phẩm, đoạn trích văn học VN(4 tiết)
-Nghị luận về một tư tưởng đạo lí(4 tiết)
-Nghị luận về một hiện tượng đời sống(4 tiết)
-Nghị luận về tác phẩm trữ tình:Tây Tiến, ViệtBắc,Đất Nước (Trích Mặt đường khát vọng),Đọc thêm: Đất nước;Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò Lèn, Đàn ghi ta của Lorca, Bác ơi,Tự do,Sóng
(7 tiết)
-Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: Người lái đò song Đà,Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt,Rừng xà nu,Chiếc thuyền ngoài xa; Những đứa con trong gia đình; Mùa lá rụng trong vườn; Một người Hà Nội; Bắt sấu rừng U Minh hạ (7tiết)
-Nghị luận về một tác phẩm kịch,văn nghị luận: Hồn Trương Ba,da hàng thịt, Tuyên ngôn độc lập,Ai đã đặt tên cho dòng sông; Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS; Mấy ý nghĩ về thơ; Đốt xtoi ep xki; Những ngày đầu của nước VN mới;Nguyễn Đình Chiểu-ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc
(3 tiết)
-Ôn tập tổng hợp về tác giả,tác phẩm, giai đoạn văn học VN và nước ngoài
(1 tiết)
- Ôn tập tổng hợp về tác phẩm văn xuôi(1 tiết)
-Ôn tập tổng hợp kiến thức về thể loại trữ tình(1 tiết)
-Ôn tập tổng hợp kiến thức về dạng nghị luận về tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống(1 tiết)
-N¾m ®­îc c¸c giai ®o¹n cña v¨n häc VN tõ 1945 ®Õn hÕt thÕ kØ XX: hoµn c¶nh lÞch sö, c¸c chÆng ®­êng ph¸t triÓn,thµnh tùu chñ yÕu ,®Æc ®iÓm c¬ b¶n 
-Nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ cuéc ®êi sù nghiÖp cña Lç TÊn, S« l« kh«p, Hª Minh Uª
-Hoµn c¶nh s¸ng t¸c,tãm t¾t tp,néi dung chñ ®Ò ,nghÖ thuËt cña ®o¹n trÝch,t¸c phÈm: Thuèc,Sè phËn con ng­êi,¤ng giµ vµ biÓn c¶
-N¾m ®­îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ cuéc ®êi sù nghiÖp cña Tè H÷u, NguyÔn ¸i Quèc,NguyÔn Tu©n;phong c¸ch nghÖ thuËt,quan ®iÓm s¸ng t¸c, cña 3 t¸c gi¶ nãi trªn
-Hoµn c¶nh s¸ng t¸c,tãm t¾t tp,néi dung chñ ®Ò ,nghÖ thuËt cña ®o¹n trÝch,t¸c phÈm T©y TiÕn, ViÖt B¾c,§Êt N­íc,Sãng;Ng­êi l¸i ®ß s«ng §µ,Vî chång A Phñ,Vî nhÆt,Rõng xµ nu,ChiÕc thuyÒn ngoµi xa;Tuyªn ng«n ®éc lËp,Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng,Hån Tr­¬ng Ba da hµng thÞt
-Hiểu được những tư tưởng đạo lí thể hiện qua câu danh ngôn,tục ngữ ca dao, ngạn ngữ, câu chuyện ngắn,phát ngôn của các nhà nổi tiếng
-Nắm được các bước làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
-Nắm được những hiện tượng tiêu cực và những hiện tượng mang tính giáo dục trong đời sống xã hội hiện nay
-Nắm được các bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
-Học thuộc và nắm được nội dung nghệ thuật của các tác phẩm,đoạn trích nói trên
-Hiểu được ý nghĩa những hình ảnh,chi tiết,biện pháp nt trong các tác phẩm trữ tình nói trên
-Nắm chắc cốt truyện,nội dung nghệ thuật của các đoạn trích tác phẩm nói trên
-Nắm được đặc điểm các nhân vật,giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực 
-Tình huống truyện trong các tác phẩm đoạn trích
-Ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng trong các tác phẩm
-Nắm chắc cốt truyện kịch,nội dung đoạn trích kịch;nội dung các lời thoại,xung đột kịch và thông điệp của nhà văn
-Nắm chắc các luận điểm,luận cứ,dẫn chứng và cách lập luận trong văn nghị luận
-Hệ thống hóa các kiến thức về tác giả,tác phẩm văn học VN và nước ngoài; giai đoạn văn học
-Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức về tác phẩm trữ tình, tác phẩm văn xuôi
-Củng cố kiến thức và cách làm bài về tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống
-Nắm được cấu trúc đề thi tốt nghiệp và cách ra đề 
-Hiểu được các đơn vị kiến thức trong bài thi
-Biết trình bày tóm tắt về giai đoạn văn học; cuộc đời sự nghiệp của các tác giả nước ngoài
-Nêu hoàn cảnh sáng tác; tóm tắt đoạn trích,tác phẩm kể trên
-Nêu nguyên lí tảng băng trôi trong quan niệm của Hê Minh Uê
-Nêu và phân tích ý nghĩa biểu tượng của một vài chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm đoạn trích
-Biết trình bày tóm tắt về cuộc đời sự nghiệp của 3 tác giả nói trên
-Nêu hoàn cảnh sáng tác; tóm tắt đoạn trích,tác phẩm;giá trị hiện thực nhân đạo kể trên
-Nêu và phân tích ý nghĩa biểu tượng của một vài chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm đoạn trích
-Biết các bước làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
-Viết bài văn nghị luận ngắn khống quá 400 chữ
-Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết bài
-Trình bày bài khoa học lô gic,chặt chẽ;bố cục rõ rang,mạch lạc
-Vận dụng các bước làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
-Viết bài văn nghị luận ngắn khống quá 400 chữ
-Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết bài
-Trình bày bài khoa học lô gic,chặt chẽ;bố cục rõ rang,mạch lạc
-Phân tích, bình giảng, cảm nhận, trình bày suy nghĩ của mình về giá trị của đoạn thơ, tác phẩm thơ
-Vận dụng kiến thức để viết bài nghị luận văn học có bố cục 3 phần 
-Biết phân tích đặc điểm nhân vật,ý nghĩa của tình huống truyện
-Phân tích giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm
-Phân tích ý nghĩa của các chi tiết hình ảnh tiêu biểu
-Biết phân tích nhân vật, xung đột trong tác phẩm kịch
-Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm nghị luận
-Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài
-Rèn luyện kĩ năng làm các dạng câu hỏi trong cấu trúc bài thi
-Nâng cao kĩ năng tổng hợp,khái quát có hệ thống và logic kiến thức về tác giả tác phẩm văn học VN và nước ngoài
-Rèn kĩ năng cảm thụ,kĩ năng làm bài của học sinh về nghị luận xh và văn học
-Rèn luyện kĩ năng đọc-phân tích đề thành thạo
-Rèn kĩ năng viết bài,làm bài có hệ thống và lô gic
 5. Biện pháp ôn tập
- Ôn tập tiến hành theo từng câu trong hệ thống đề thi ,mỗi phần liệt kê chi tiết những yêu cầu về kiến thức kỹ năng của từng đơn vị kiến thức, mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng
- Trong mỗi phần, giáo viên phải hệ thống hoá các kiến thức cơ bản có tính logic, khái quát theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Sau đó cho học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập theo từng nội dung ở dạng thông hiểu và vận dụng ở mức độ thấp 
- Phân loại học sinh để ôn tập
+ Học sinh có lực học yếu và trung bình làm bài tập từ dễ đến khó, làm các bài tập về nhận biết, thông hiểu và vận dụng ở mức độ thấp 
+ Học sinh khá có thể làm thêm các bài tập vận dụng ở mức độ cao hơn để giúp các em tiếp cận với những kiến thức yêu cầu phân tích tổng hợp để các em có thể thi tốt nghiệp và dự thi các kỳ thi cao đẳng, đại học.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm, phân nhóm truởng là các em có lực học khá, kèm cặp các em có lực học yếu hơn, xây dựng đôi bạn học tập tốt 
-Giáo viên tổ chức học tập trung theo lớp theo thời khoá biểu 
-Giáo viên cho học sinh các đề thi các năm về nhà làm sau đó chữa cho học sinh.
-Qua mỗi phần của bài học, giáo viên kiểm tra, đánh giá để nắm bắt được sự tiếp thu kiến thức, sự vận dụng kiến thức của học sinh để có biện pháp phù hợp và khắc sâu những kiến thức học sinh hay vấp, hoặc hiểu sai
-Sau khi ôn tập theo chủ đề cấu trúc 3 phần trong câu hỏi thi TN, giáo viên cho học sinh làm đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp GDTX cấp THPT của bộ GDĐT
-Giáo viên cho học sinh làm đề tham khảo thi tốt nghiệp theo đúng thời gian quy định là 150 phút để đánh giá việc làm bài của học sinh. Từ đó có biện pháp cụ thể sửa chữa những lỗi sai thường mắc phải, và nhắc học sinh kỹ năng làm bài
-Cho học sinh làm từ 10 đề thi thử tốt nghiệp trở lên và chữa kỹ các đề để các em biết cách làm bài
6. Chỉ tiêu phấn đấu tốt nghiệp
- Lớp 12A: Đỗ tốt nghiệp 100%
Nghĩa Hưng, ngày 20 / 03 / 2014 
 Người làm kế hoạch
 Phạm Thị Lụa

File đính kèm:

  • docxke hoach on thi van 2014.docx
Bài giảng liên quan