Khái quát về quản lý hành chính nhà nước

I. KHÁI QUÁT VỀ VỀ QLHCNN

II. CHỨC NĂNG QLHCNN

III. NỘI DUNG CỦA QLHCNN

IV. CÁC NGUYÊN TẮC QLHCNN

V. PHƯƠNG PHÁP QLHCNN

 

pdf35 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khái quát về quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
å chức của
con người) vào một đối tượng nhất định
nhằm đạt được mục tiêu đã định.
Quản lý có rất nhiều dạng khác nhau
Quản 
lý 
Quản
lý
xã
hội
Quản lý
tự nhiên
Quản lý 
nhà nước
Tự quản 
của xã hội
Lập pháp
Hành pháp 
(QLHCNN)
Tư pháp
Quản lý sinh vật 
(không phải là người)
Quản lý vật vô tri, vô giác
Quản lý xã hội là hoạt động nhằm tác
động một cách có tổ chức và định hướng
của chủ thể quản lý vào các quá trình xã
hội và hành vi của con người nhằm duy
trì tính ổn định và phát triển xã hội
2. Quản lý Nhà nước
- Quản lý nhà nước xuất hiện cùng sự
xuất hiện của nhà nước
- Là dạng quản lý xã hội đặc biệt, sử
dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh
các hành vi của con người, các quá
trình xã hội trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội
- Chủ thể quản lý là nhà nước
- Quản lý bằng luật pháp
3. Quản lý hành chính Nhà nước
Hoạt động quản lý nhà nước gồm các hoạt
động lập pháp, hành pháp (QLHCNN), tư
pháp (xét xử)
- QLHCNN là một lĩnh vực hoạt động
quản lý của nhà nước, có phạm vi hẹp hơn
so với quản lý nhà nước
- QLHCNN là hoạt động thực thi quyền
hành pháp, mang tính chấp hành, điều
hành
- Nói cách khác, QLHCNN là quản lý
các lĩnh vực của đời sống xã hội, xử lý
các vấn đề mà cuộc sống xã hội đặt ra.
- Chủ thể quản lý là các cơ quan hành
chính nhà nước, công chức hành chính
Các cơ quan HCNN có một số đặc trưng:
• Thực hiện quyền hành pháp
• Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền
nhất định do PL quy định
• Chỉ được thực hiện những thẩm quyền
mà PL quy định
• Là “trung tâm” của BMNN
• Là bộ máy hành động
• Ban hành văn bản dưới luật (lập quy)
• Hoạt động theo chế độ thủ trưởng
(các cơ quan có thẩm quyền chung:
kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể và
chế độ thủ trưởng)
• Hoạt động thường xuyên, liên tục (có
tính kế thừa)
• Có tính thứ bậc chặt chẽ, bảo đảm
tính thống nhất của cả BMHCNN
• Có quy mô lớn nhất so với hệ thống
các cơ quan khác trong BMNN
10
Phân loại cơ quan HCNN:
• Theo cấp hành chính - lãnh thổ:
+ Cơ quan HCNN ở Trung ương: có
phạm vi tác động trên phạm vi cả nước
+ Cơ quan HCNN ở địa phương:
* được tổ chức ở 3 cấp: tỉnh, huyện, xã
* có phạm vi tác động trong phạm vi
địa phương
• Theo phạm vi thẩm quyền:
+ Cơ quan HCNN có thẩm quyền chung:
* Được thành lập theo Hiến pháp và Luật
* Có chức năng QLHCNN theo lãnh thổ
trên tất cả các lĩnh vực
* Cán bộ lãnh đạo được hình thành qua các
cơ chế bầu hoặc kết hợp giữa bầu, phê chuẩn
và bổ nhiệm
* Hoạt động theo chế độ tập thể, kết hợp
với chế độ thủ trưởng
* Ký thay mặt tập thể hoặc theo thẩm quyền
của thủ trưởng trên các văn bản HCNN
+ Cơ quan HCNN có thẩm quyền riêng:
* Được thành lập chủ yếu theo các
văn bản lập quy
* Quản lý một, một số lĩnh vực của đời
sống xã hội
* Cán bộ lãnh đạo được bổ nhiệm (trừ
các Bộ trưởng)
* Hoạt động theo chế độ thủ trưởng
* Ký văn bản quản lý theo chế độ thủ
trưởng hoặc liên tịch
Công chức hành chính
Công chức phải:
• chấp hành sự điều động, phân cơng tác của
cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền.
• chịu trách nhiệm trƣớc PL về việc thi hành
nhiệm vụ, cơng vụ của mình;
• cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo cịn phải
chịu trách nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ,
cơng vụ của cơng chức thuộc quyền theo quy
định của PL.
• cơng chức phải chấp hành quyết định của
cấp trên; khi cĩ căn cứ để cho là quyết định
đĩ trái PL thì phải báo cáo ngay ngƣời ra
quyết định; trong trƣờng hợp vẫn phải chấp
hành quyết định thì phải báo cáo lên cấp trên
trực tiếp của ngƣời ra quyết định và khơng
phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi
hành quyết định đĩ.
- Khách thể QLHCNN được hiểu là cái mà
hoạt động quản lý tác động tới
+ Khách thể QLHCNN chính là quá trình xã
hội và hành vi của con người hoặc cơ quan, tổ
chức của con người.
+ Khách thể QLHCNN rất đa dạng, phức tạp
+ Muốn quản lý có hiệu quả, đạt được mục
tiêu đề ra, chủ thể quản lý đƣợc tổ chức khoa
học, sử dụng biện pháp tác động phù hợp với
tính chất, đặc điểm của khách thể quản lý
4. Các đặc điểm của QLHCNN
- QLHCNN mang tính quyền lực đặc
biệt, tổ chức cao và tính mệnh lệnh đơn
phương của Nhà nước.
- QLHCNN là có mục tiêu chiến lược,
có chương trình và kế hoạch để thực
hiện mục tiêu.
- QLHCNN có tính chủ động, sáng tạo
- QLHCNN có tính liên tục và tương đối
ổn định trong tổ chức và hoạt động
- QLHCNN XHCN không có sự tách
biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa người
quản lý và người bị quản lý.
- QLHCNN mang tính chuyên môn
hóa và nghề nghiệp cao.
- QLHCNN mang tính thứ bậc chặt
chẽ.
- QLHCNN không mang tính vụ lợi.
- QLHCNN mang tính nhân đạo.
5. Các yếu tố tác động đến QLHCNN
• Yếu tố xã hội (yếu tố con người)
• Yếu tố chính trị
• Yếu tố tổ chức
• Yếu tố quyền lực
• Yếu tố thông tin
• Yếu tố văn hóa tổ chức
6. Nền HCNN
• Thể chế hành chính
• Bộmáy hành chính
• Đội ngũ cơng chức hành chính
• Nguồn lực để nền hành chính vận hành
II. CHỨC NĂNG QLHCNN
1. Chức năng hoạch định, gồm:
- Tiến hành dự báo; dự đốn; mơ hình hố;
- Xác định mục tiêu; tốc độ phát triển; cơ cấu
và cân đối lớn;
- Xây dựng chiến lƣợc; quy hoạch phát triển;
lập các chƣơng trình, dự án cho từng ngành,
từng vùng, từng lĩnh vực, kế hoạch hàng năm;
- Đề ra chính sách, giải pháp để thực hiện theo
định hƣớng kế hoạch.
2. Chức năng tổ chức hành chính, gồm:
- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả;
- Chỉ đạo sự vận hành của bộ máy;
- Phối hợp bên trong và bên ngồi khi triển
khai nhiệm vụ;
- Liên kết cơng việc, tổ chức và con ngƣời;
- Quản lý chặt chẽ các hoạt động của bộ máy;
- Quản lý sự thay đổi của tổ chức.
3. Chức năng nhân sự, phát triển nguồn
nhân lực
- Lựa chọn những con ngƣời phù hợp với các
vị trí cơng việc yêu cầu.
- Xây dựng đội ngũ CBCC hành chính đáp
ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện mới.
- Tổ chức hệ thống quản lý nhân sự hành
chính, thơng qua đĩ để quản lý, đánh giá
CBCC, xây dựng các chế độ, chính sách đãi
ngộ đối với CBCC.
4. Chức năng quyết định và tổ chức thực
hiện quyết định trong quản lý HCNN
Quyết định hành chính cần:
- Tập hợp đầy đủ thơng tin; xử lý thơng
tin ;
- Đề ra các phƣơng án; thẩm định từng
phƣơng án và lựa chọn phƣơng án tốt
nhất;
- Thơng qua quyết định;
- Ban hành quyết định quản lý HCNN .
Tổ chức thực hiện:
Sau khi ban hành quyết định QLHCNN, cần
hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các quyết
định này
Các cơ quan HCNN cĩ thẩm quyền phải
hƣớng dẫn cụ thể. Các cơ quan HCNN căn
cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình triển khai và tổ chức thực hiện quyết
định trên cơ sở nguồn nhân lực hiện cĩ và
các nguồn lực khác, khai thác tối đa tiềm
năng để thực hiện cĩ hiệu quả quyết định.
5. Chức năng phối hợp thực hiện thẩm quyền
Trong một hệ thống hành chính nĩi chung và
trong từng cơ quan hành chính nĩi riêng, mỗi
bộ phận, mỗi cơng chức đƣợc phân cơng đảm
nhiệm những cơng việc nhất định, do đĩ địi
hỏi phải cĩ sự phối hợp và kết nối cơng việc
của các cá nhân riêng lẻ thành cơng việc
chung nhằm đạt mục tiêu chung.
6. Chức năng tài chính.
gồm những nội dung cơ bản sau:
- Xây dựng ngân sách, nuơi dƣỡng và khai thác
nguồn thu, nhất là thuế;
- Sử dụng đúng chế độ tiết kiệm, hiệu quả ngân
sách đƣợc cấp;
- Quản lý chặt chẽ cơng sản, bao gồm cơ sở vật
chất, phƣơng tiện làm việc và những vật tƣ cần
thiết khác.
7. Chức năng kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá: những việc làm đƣợc,
chƣa làm đƣợc và nguyên nhân của chúng, từ
đĩ phát huy tính tích cực, khắc phục khiếm
khuyết, vƣớng mắc trong QLHCNN,
III. NỘI DUNG CỦA QLHCNN
1. Quản lý HCNN về kinh tế
Khơng can thiệp vào quyền tự chủ sản xuất
kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
2. Quản lý HCNN về văn hố - xã hội
- Đảm bảo cân đối giữa tăng trƣởng kinh tế và
phát triển kinh tế - xã hội bền vững
- Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trong phát
triển kinh tế - xã hội
- Đảm bảo phát triển cả đời sống vật chất và
tinh thần
3. Quản lý HCNN về quốc phịng, an ninh, an
tồn, vấn đề dân tộc và tơn giáo, hành chính -
tƣ pháp (quản lý nội chính)
đƣợc tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
+ Bảo vệ chủ quyền đất nƣớc và sự tồn
vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia;
+ Giải quyết các vấn đề dân tộc, tơn
giáo; quản lý cơng tác hành chính - tƣ pháp;
+ Chống các tội phạm hình sự, kinh tế;
chống tệ nạn xã hội...
IV. CÁC NGUYÊN TẮC QLHCNN
1. Nguyên tắc QLHCNN chịu sự lãnh
đạo của Đảng và sự tham gia, kiểm tra,
giám sát của nhân dân.
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
3. Nguyên tắc QLHCNN bằng PL và
tăng cường pháp chế
4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo
ngành với quản lý theo địa phương và
vùng lãnh thổ.
5. Nguyên tắc phân định hoạt động
QLNN về kinh tế với hoạt động
kinh doanh của các chủ thể kinh tế
nhà nước và hoạt động sự nghiệp
của các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
6. Nguyên tắc công khai, minh bạch
V. PHƢƠNG PHÁP QLHCNN
1. Các yêu cầu đối với phương pháp QLHCNN
- Phải đa dạng và thích hợp
- Phải có tính khả thi
- Phải có hiệu quả
- Phải mềm dẻo, linh hoạt
- Phải có tính sáng tạo
- Phải phù hợp với pháp luật
2. Các phương pháp QLHCNN
–Phương pháp kế hoạch hóa
–Phương pháp thống kê
–Phương pháp toán học
–Phương pháp tâm lý xã hội học
–Phương pháp sinh lý học
–Phương pháp giáo dục tư tưởng,
đạo đức
–Phương pháp tổ chức
–Phương pháp kinh tế
–Phương pháp hành chính

File đính kèm:

  • pdfQuan_ly_hanh_chinh_nha_nuoc- khái quát.pdf
Bài giảng liên quan