Khai thác các cách giải khác nhau về một số dạng toán cực trị trong hình học không gian
KHAI THÁC CÁC CÁCH GIẢI KHÁC NHAU VỀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Trong không gian oxyz: Xét hệ toạ độ Đề các vuông góc giả sử A(x1,y1,z1), B(x2,y2,z2)
ách 2: Nhận xét đường thẳng có vectơ chỉ phương là Và Thay toạ độ A vào phương trình được: Vâỵ điểm A không thuộc nên AB// Ta có phương trình tham số của là: Gọi H là hình chiếu của A trên Thì H=(1-t,2t,-1+t) (1) Vậy Ta có Thay vào (1) được toạ độ điểm Gọi là điểm đối xứng với A qua Ta có: Vậy phương trình đường thẳng A’B là: Vậy phương trình tổng quát của là: Gọi M=(x,y,z) là giao điểm của A’B và thì toạ độ M là nghiệm của hệ: vậy Nhận xét M là điểm cần tìm. thật vậy lấy điểm M tuỳ ý trên Ta có: M’A+M’B=M’A’+M’B A’B=MA’+MB=MA+MB. Câu 2 : Cho đường thẳng và hai điểm A và B Sao cho AB// .Hãy tìm trên điểm M sao cho : nhỏ nhất 1.Phương pháp chung Cách 1: A I B M M' Gọi I là trung điểm của AB .Gọi M là hình chiếu của I trên Tìn toạ độ M và chứng minh M là điểm cần tìm như sau .Gọi M' là điểm tuỳ ý trên ta có =2M'I = Cách 2: Lấy tính độ dài của tù đó tim được giá trị nhỏ nhất 2.ví dụ ninh hoạ: cho: Với A=(-1,2,1); B =(1,-2,-1) Tìm trên điểm M. sao cho : nhỏ nhất Cách 1: Nhận xét đường thẳng có vectơ chỉ phương là Và Thay toạ độ A vào phương trình được: Vâỵ điểm A không thuộc nên AB// Ta có phương trình tham số của là: Gọi I là trung điểm của AB thì I=(0,0,0) Gọi M là hình chiếu của I trên thì M=(1-t , 2t , t-1) (1) Vậy: Ta có: Thay vào (1) ta được Ta chứng minh điểm M cần tìm: Thật vậy. Gọi M’ là điểm tuỳ ý thuộc Ta có: Cách 2: Ta có phương trình tham số của là: Lấy điểm M (;;) Ta có 2-t;2t-2;t-2) và Nên (2-2t;4t;2t-2) vậy nhỏ nhất khi t= tức Câu 3: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho hãy tìm trên điểm M Sao cho ngắn nhất 1. Phương pháp giải *Viết phương trình về tham số *Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) Thay vào P== với f(t) là tam thức bậc hai từ đó ta tìm được giá trị nhỏ nhất của P 2. Ví dụ minh hoạ: cho: Với A=(-1,2,1); B=(1,-2,-1) Tìm trên điểm M. sao cho : nhỏ nhất Ta có phương trình tham số của là: Gọi M là điểm tuỳ ý thuộc điểm M=(1-t , 2t , t-1)(*) Ta có Vậy P nhỏ nhất Khi vào (*) ta được II .Dạng 2 Cho đường thẳng và hai điểm A và B Sao cho AB cắt .Hãy tìm trên điểm M sao cho : 1.MA+MB nhỏ nhất B 2. nhỏ nhất A 3. ngắn nhất Câu1: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB và cắt nhau ,và A;B nằm cùng phía so với . hãy tìm điểm M Sao cho MA+MB nhỏ nhất 1. Phương pháp giải Cách 1: *chứng minh cho AB và cắt nhau và A;B nằm cùng phía so với . Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua ,Gọi M là giao điểm của A’B và Ta chứng minh M là điểm cần tìm như sau Giả sử M’ là 1 điểm tuỳ ý trên ta có Cách 2: *Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) ta tinh MA và MB Dùng phương pháp đáng giá ta tìm được giá trị nhỏ nhất của P 2.ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng : (d) và 2 điểm M1(2 ; 1; 5) ; M2(4 ; 3 ; 9) Tìm điểm I ẻ (d) sao cho IM1 + IM2 nhỏ nhất. (d) có véc tơ chỉ phương là : và đi qua điểm A(2 ; -5 ; 0) Phương trình tham số của : Ta có nên phương trình tham số đường thẳng M1M2 là : Toạ độ giao điểm nếu có của (d) và đường thẳng M1 M2 là nghiệm hệ phương trình : Giao điểm E (1, 0, 3) Vậy : nên M1 và M2 ở về cùng 1 phía đối với đường thẳng (d). Gọi (a) là mặt phẳng qua M1 và (a) ^ (d) nên phương trình mặt phẳng (a) là : 1(x - 2) - 5(y - 1) - 3(z - 5) = 0 Û x - 5y - 3z + 18 = 0 Giao điểm H của (d) với mặt phẳng (a) : Gọi M' là điểm đối xứng của M1 qua (d) nên H là trung điểm M1M', do đó : Khi đó mọi điểm trên (d) cách đều 2 điểm M1 và M'. Nên : FM1 + FM2 = FM' + FM2, "F ẻ (d) Tổng này nhỏ nhất khi và chỉ khi F là giao điểm của (d) với đường thẳng M2M' (vì M2 và M' ở hai bên đường thẳng (d)). Ta có : Phương trình đường thẳng qua M' M2 là: Giao điểm của (d) với M'M2 là nghiệm hệ phương trình : Toạ độ điểm I cần tìm là : Ví dụ 2: cho : với điểm A=(-1;-1;0) và điểm B=(5;2;-3) tìm M thuộc sao cho lớn nhất. Giải: Cách 1: Phương trình tham số của là: Do Suy ra đặt Chọn M’=(t, 0) ; Dấu đẳng thức xảy ra khi 3 điểm M’,A’,B’ thẳng hàng. Hay Vậy ; Mà Vậy là điểm cần tìm. Cách 2: Đường thẳng đi qua điểm C=(1, 0, -1) và có vectơ chỉ phương là Suy ra: và Ta có: và Vậy 2 đường thẳng AB và đồng phẳng Ta có phương trình AB: Phương trình : Gọi D là giao điểm của AB và . Toạ độ D là nghiệm của hệ: Ta có : vậy A và B nằm khác phía so với đường thẳng. gọi H là hình chiếu của của B trên đường thẳng . Toạ độ H=(1-t, 2t, t-1) là 1 điểm thuộc . Tacó: Vậy Gọi B là điểm đối xứng với B qua đường thẳng thì H là trung điểm của BB’. Nên toạ độ Vậy phương trình đường thẳng AB’ là: Gọi M’ là điểm bất kỳ trên đường thẳng thì: Vậy toạ độ M là nghiệm của hệ: Câu2: Cho đường thẳng và hai điểm A và B Sao cho AB cắt .Hãy tìm trên điểm M sao cho : . nhỏ nhất 1.Phương pháp chung A I B M M' Cách 1: Gọi I là trung điểm của AB .Gọi M là hình chiếu của I trên Tìn toạ độ M và chứng minh M là điểm cần tìm như sau .Gọi M' là điểm tuỳ ý trên ta có =2M'I = Cách 2: Lấy tính độ dài của tù đó tim được giá trị nhỏ nhất cho : với điểm A=(-1;-1;0) và điểm B=(5;2;-3) tìm M thuộc sao cho : nhỏ nhất (Phương pháp giải tương tự câu 2 dạng 1) Câu3: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB cắt hãy tìm trên điểm M Sao cho ngắn nhất 1. Phương pháp giải *Viết phương trình về tham số *Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) Thay vào P== với f(t) là tam thức bậc hai từ đó ta tìm được giá trị nhỏ nhất của P cho : với điểm A=(-1;-1;0) và điểm B=(5;2;-3) tìm M thuộc sao cho : nhỏ nhất (Phương pháp giải tương tự câu 3 dạng 1) III.Dạng 3 : Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB và chéo nhau ; hãy tìm điểm M Sao cho P=MA+MB nhỏ nhất P= Đạt giá trị lớn nhất 3.P=ngắn nhất (tương tự câu 3 dạng 2) Câu 1: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB và chéo nhau ; hãy tìm điểm M Sao cho P=MA+MB nhỏ nhất 1.Phương pháp: Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) ta tinh MA và MB Dùng phương pháp đáng giá ta tìm được giá trị nhỏ nhất của P 2.Ví dụ minh hoạ : cho đường thẳng : và 2 điểm A=(0,1,1), B=(1,0,0) .Tìm điểm M sao cho: MA+MB nhỏ nhất Tìm điểm M sao cho: MA+MB nhỏ nhất Giải: Nhận xét đường thẳng đi qua điểm C=(1,0,-1) và có vectơ chỉ phương là . Ta có và Và nên đường thẳng chứa AB và chéo nhau Vậy phương trình tham số của là: Lấy điểm M=(t+1, t, -t-1) (*) là điểm tuỳ ý thuộc Ta có: Và Cách 1: ta có = + (1) Chọn Thay vào (1) có: Vậy P nhỏ nhất khi và chỉ khi 3 điểm A’, B’, M’ thẳng hàng Ta có: để 3 điểm A’, M’, B’ thẳng hàng điều kiện là Thay vào (*) được: Cách 2: ta có phương trình tham số của đường thẳng là: Ta lấy điểm , toạ độ M=(t+1, t, -t-1). Gọi E là hình chiếu của B trên . điểm E=(t+1,t,-1-t). Ta có Vì E là hình chiếu của B trên đường thẳng nên. Vậy toạ độ điểm Gọi I là hình chiếu của A trên đường thẳng thì I=(t+1, t, -1-t) Và nên Ta có Vậy sao cho Hay (1) Ta có: Thay vào (1) ta có: Thay t vào toạ độ M ta được: Ta chứng minh M là điểm cần tìm như sau. Gọi P là mặt phẳng chứa I và P vuông góc với. Trên mặt phẳng dựng đường tròn tâm I, bán kính IA, trên đường tròn này lấy điểm A’ sao cho A’, B nằm về hai phía so với và A, B đồng phẳng. ta lấy điểm M tuỳ ý trên . Ta có : M’A+M’B=M’A’+M’B A’B=MA’+MB=MA+MB Câu 2: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB và chéo nhau ; hãy tìm điểm M Sao cho P= Đạt giá trị lớn nhất 1. Phương pháp :Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) ta tinh MA và MB Dùng phương pháp đáng giá ta tìm được giá trị lớn nhất của P 2.Ví dụ minh hoạ: cho đường thẳng : và 2 điểm A=(0,1,1), B=(1,0,0) Tìm điểm M sao cho: lớn nhất. Giải : Nhận xét đường thẳng đi qua điểm C=(1,0,-1) và có vectơ chỉ phương là . Ta có và Và nên đường thẳng chứa AB và chéo nhau Vậy phương trình tham số của là: Lấy điểm M=(t+1, t, -t-1) (*) là điểm tuỳ ý thuộc Ta có: Và Cách 1: ta có = (1) Chọn Thay vào (1) có: Vậy P lớn nhất khi và chỉ khi 3 điểm A’, B’, M’ thẳng hàng Ta có: để 3 điểm A’, M’, B’ thẳng hàng điều kiện là Thay vào (*) được: Câu 3: Cho đường thẳng Và hai điểm A và B sao cho AB và chéo nhau ; hãy tìm điểm M Sao cho ngắn nhất 1.Phương pháp: Lấy M tuỳ ý thuộc : M=(;;) ta tinh Dùng phương pháp đáng giá ta tìm được giá trị nhỏ nhất của P 2.Ví dụ minh hoạ : cho đường thẳng : và 2 điểm A=(0,1,1), B=(1,0,0) Tìm điểm M sao cho: ngắn nhất (Phương pháp giải tương tự câu 3 dạng 1) IV.Dạng 4 :Trong không gian cho 3 điểm A,B,C và mặt phẳng P .Tìm trên P điểm M sao cho Q = Đạt giá trị nhỏ nhất 1.Phương pháp : Gọi M = (x,y,z) thuộc P ta tính a ; b và c Ta có a + b + c=đặt Vậy Q= ==OM’ với M’=(X,Y,Z) với O là gốc toạ OM’ nhỏ nhất khi M’ là hình chiếu của O trên mặt phẳng (P) 2.Ví dụ minh hoạ : Cho ΔABC Với A=(-1,1,0) B =(1,-1,1) C =(0,1,2) và mặt phẳng P:2x-y+z-1 =0 Hãy tìm điểm M thuộc P sao cho Q = Đạt giá trị nhỏ nhất Giải Gọi M = (x,y,z) thuộc P ta có =(-1-x,1-y,-z) Ta có = (-6x+1,-6y+2,-6z+8) đặt Ta có Q ==OM’ với M’=(X,Y,Z) với O là gốc toạ độ và mặt phẳng P trở thành 2X-Y+Z-2=0 Ta có Gọi (d) là đường thẳng đi qua O và vuông góc với P thì phương trình phương đường thẳng d là Gọi M là giao điểm của d và P thì M = ( V.Dạng 5 : Cho hệ thức = R2 (1) Hãy tìm cặp (x;y;z) thoả mãn hệ thức (1) sao cho biểu thức P= ax+by+cz (2) là lớn nhất và nhỏ nhất 1. Phương pháp: Cách 1: Nhận xét (1) là phương trình mặt cầu Tâm I(x0;y0;z0) bán kính R ;còn (2) là phương trình mặt phẳng (Q) Để tồn tại cặp (x;y;z) thì mặt phẳng (Q) phải cắt mặt cầu Tâm I(x0;y0;z0) bán kính R.Khi và chỉ khi d(I;(P)) Vậy và M=MacP Cách 2: P= ax+by+cz (2) = = Ví dụ minh hoạ: Cho đẳng thức (1) và biểu thức P=2x-y+z hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P với x;y;z thoả mãn (1) Cách 1: Nhận xét (1)là mặt cầu có tâm I(-1.0.2) và bán kính R=2 còn P=2x-y+z là phương trình mặt (Q) Để tồn tại cặp (x;y;z) thì mặt phẳng (Q) phải cắt mặt cầu Tâm I(-1.0.2) bán kính R=2 .Khi và chỉ khi d(I;(Q)) .Vậy Min P= và MacP= Từ lý luận trên hiển nhiên xảy ra dấu đẳng thức Cách 2: Ta có A=2(x-1)+y+(z-2) áp dụng bất đẳng thức Bunhiacoxki Ta có .Vậy Vậy giá trị lớn nhất của P là Vậy giá trị nhỏ nhất của P là -
File đính kèm:
- TOAN CUC TRI HHKG.doc