Khóa luận Cải tiến phương pháp Dạy Học Với Yêu Cầu Tích Cực Hóa Hoạt Động Học Tập Theo Hướng Giúp Học Sinh Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn Đềqua Việc Tổ Chức Dạy Học Hàm Số Liên Tục

Kiến thức mênh mông nhưmột đại dương rộng lớn. Sựhiểu biết của con người về

chúng thì quá hạn hẹp, do đó phải tạo hứng thú cho người nghiên cứu đểhọmởrộng

sựhiểu biết cho mình và cho thếgiới của chúng ta.

Dạy và học là quá trình đem lại kiến thức một cách sinh động của thếhệtrước truyền

lại cho thếhệsau. Khi đó vai trò của người thầy rất quan trọng trong việc truyền đạt,

và người học đóng vai trò tiếp thu một cách sáng tạo những kiến thức ấy.

Do đó phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ

động sáng tạo của học sinh, phối hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng

phương pháp tựhọc, tựnghiên cứu, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức và những

điều học được vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú cho học sinh.

Luật giáo dục năm 1998 (điều 24-2) viết: phương pháp giáo dục phải phát huy tính

tích cực, tựgiác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp

học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tựhọc, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức

vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh.

Vấn đềcốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ởtrường phổthông

là làm cho học sinh học tập với thái độtích cực, chủ động và sáng tạo. Trong quá

trình giáo dục, học sinh đóng vai trò là chủthểcủa hoạt động nhận thức, hướng vào

cải biến bản thân đểtích lũy kiến thức, kĩnăng, kĩxảo, dần dần phát triển tưduy của

bản thân Quá trình này phụthuộc vào sựhoạt động của mỗi học sinh, không ai có

thểlàm thay cho bản thân học sinh. Sựtác động của hoàn cảnh, môi trường cụthểlà

sựhướng dẫn của thầy cô, giúp đỡcủa bè bạn, tập thểchỉlà thứyếu, nó chỉhổtrợ

cho quá trình này đạt kết quảtốt hơn.

Hoạt động học tập là hoạt động trực tiếp hướng vào việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức và

kĩnăng. Dạy học môn toán vềthực chất là hoạt động toán học mà trước tiên là hoạt

động tưduy.

Vì vậy nội dung cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ởtrường phổthông là

phát huy tính tích cực học tập của học sinh với tinh thần tựgiác. Phương pháp dạy

học phát hiện và giải quyết vấn đềlà một phương pháp có thểgiúp cho học sinh thực

hiện được sựtựgiác học tập và tích cực một cách sáng tạo.

Xuất phát từnhững điều trên, chúng tôi nghiên cứu đềtài “Cải tiến phương pháp

dạy học với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh

phát hiện và giải quyết vấn đềqua việc tổchức dạy học hàm sốliên tục”.

pdf92 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Cải tiến phương pháp Dạy Học Với Yêu Cầu Tích Cực Hóa Hoạt Động Học Tập Theo Hướng Giúp Học Sinh Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn Đềqua Việc Tổ Chức Dạy Học Hàm Số Liên Tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 gián đoạn (do 3, 2 D− ∉ ) 0,5 
Bài 4: (1,5 điểm) 
(0)h a= 0,25 
2
2 20 0 0
cos 3cos 2 (cos 2)(cos 1)lim ( ) lim lim
2 2x x x
x x x xh x
x x→ → →
− + − −= = 
2
20
2sin (cos 2) 12lim
2 4x
x x
x→
− −
= = 0,75 
Hàm số h(x) liên tục tại điểm x = 0 
0
lim ( ) (0)
x
h x h→⇔ = 0,25 
 1
4
a⇔ = 0,25 
Bài 5: ( 2 điểm) 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 78 
Đặt 4( ) sin 2 1f x a x x m= − − + 0,25 
( )f x liên tục trên  0,5 
( ) 1 0
2
f π π− = − > 
( ) 1 0
2
f π π= − − < 0,75 
Vậy phương trình ( ) 0f x = luôn có nghiệm trong ( ; ), .
2 2
mπ π− ∀ 0,5 
2. Đề kiểm tra và đáp án của lớp 11V trường THPT Thoại Ngọc Hầu 
Đề 1: 
Bài 1: Xét tính liên tục của hàm số sau: 
3 2
3 2
2 2
2( )
5
7
x x x
x x xf x
⎧ − + −⎪⎪ − − −= ⎨⎪⎪⎩
Bài 2: Tìm điểm gián đoạn của hàm số sau 
2
2
11 2 4 3 2
4 3( )
3
4
x x x
x xg x
⎧ + − − +⎪⎪ + += ⎨⎪⎪⎩
Bài 3: 
Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0 
2
1 sin cos
( )
x x x
h x x
a
⎧ + −⎪= ⎨⎪⎩
Bài 4: Chứng minh phương trình 4tan 2 0x x+ − = luôn có nghiệm trong 5(0; )
6
π 
Bài 5: Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi a 
5 0x x a+ − = 
nếu x ≠ 2 
nếu x = 2 
nếu x >1 
nếu x≤ 1 
nếu x ≠ 0 
nếu x = 0 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 79 
Đề 2: 
Bài 1: 
Xét tính liên tục của hàm số sau: 
3 2
3 2
2 2 1
2 1( )
5
9
x x x
x x xf x
⎧ − + −⎪⎪ + + −= ⎨⎪⎪⎩
Bài 2: 
Tìm điểm gián đoạn của hàm số sau: 
2
2
11 2 4 3 2
2( )
3
4
x x x
x xg x
⎧ + − − +⎪⎪ + −= ⎨⎪⎪⎩
Bài 3: 
Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0 
1 tan 1 tan
( ) sin 2
x x
h x x
a
⎧ − − +⎪= ⎨⎪⎩
Bài 4: Chứng minh rằng phương trình 42 tan 2 3 0x x+ − = luôn có nghiệm trong 5(0; )
6
π 
Bài 5: Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m 
5 2 0x x m+ − = 
Đáp án và thang điểm 
Đề 1: 
Bài 1 : (2 điểm) 
}{ 3 23 22 2\ 2 : ( ) 2x x xx f x x x x− + −∀ ∈ = − − − xác định ⇒ liên tục trên { }\ 2 0,5 
Tại x = 2: 
5(2)
7
f = 0,25 
nếu 1
2
x ≠ 
nếu 1
2
x = 
nếu x >-1 
nếu x ≤ -1 
 nếu 0x ≠ 
 nếu x = 0 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 80 
2
22 2
1 5lim ( ) lim (2)
1 7x x
xf x f
x x→ →
+= = =+ + 0,5 
Vậy f(x) liên tục tại 2 0,5 
Kết luân: f(x) liên tục trên R 0,25 
Bài 2: (2 điểm) 
2
2
2 31: ( )
2
x x xx g x
x x
+ + − +∀ > = + − xác định ⇒ g(x) liên tục 1x∀ > 
11: ( )
3
x g x∀ < = liên tục ⇒ g(x) liên tục 1x∀ < 0,5 
Tại x = 1; 
1
1 1(1) , lim ( )
3 3x
g g x−→= = 0,5 
2
21 1
21
2 3lim ( ) lim
2
1 1lim (1)
6( 2)( 2 3 )
x x
x
x x xg x
x x
x g
x x x x
+ +
+
→ →
→
+ + − += + −
+= = ≠+ + + + +
 1,0 
Vậy g(x) gián đoạn tại x = 1 
Bài 3( 2 điểm) 
h(0) = a 
2
20 0
2
20
1 sin coslim ( ) lim
( 1 sin cos )
sin sinlim 1
( 1 sin cos ) ( 1 sin cos )
x x
x
x x xh x
x x x x
x x
x x x x x x x x
→ →
→
+ −= + +
⎡ ⎤= + =⎢ ⎥+ + + +⎣ ⎦
 1,25 
h(x) liên tục tại x = 0
0
lim ( ) (0)
x
h x h→⇔ = 1a⇔ = 0,75 
Bài 4: (2 điểm) 
Đặt 4( ) tan 2f x x x= + − 0,5 
(0) 2 0f = − < 
( ) 7 0
3 3
f π π= + > 1,0 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 81 
f(x) liên tục trên ;
3
o π⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ 0,25 
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm trong (0; )
3
π .Suy ra đpcm. 0,25 
Bài 5: (2 điểm) 
Đặt 5( )f x x x a= + − 
( )f x liên tục trên  0,5 
5
(0)
( )
f a
f a a
= −
= 1,0 
6(0). ( ) 0,f f a a a= − ≤ ∀ 
Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi a. 0,5 
Đề 2: 
Bài 1: (2 điểm) 
3 2
3 2
1 2 2 1\ , ( )
2 2 1
x x xx f x
x x x
− + −⎧ ⎫∀ ∈ =⎨ ⎬ + + −⎩ ⎭ xác định ( )f x⇒ liên tục trên 
1\
2
⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭ 0,5 
Tại 1 :
2
x = 
1 5( )
2 9
f = 0,25 
2
21 1
2 2
1 5 1lim ( ) lim ( )
2 1 7 2x x
xf x f
x x→ →
+= = ≠+ + 0,5 
Vậy ( )f x không liên tục tại 1
2
x = 0,5 
Kết luận: ( )f x liên tục trên 1\
2
⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭ , không liên tục tại 
1
2
x = 0,25 
Bài 2: (2 điểm) 
2
2
11 2 4 3 2( 1; ), ( )
4 3
x x xx g x
x x
+ − − +∀ ∈ − +∞ = + + xác định 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 82 
( )g x⇒ liên tục trên ( 1; )− +∞ 
3( ; 1), ( )
4
x g x∀ ∈ −∞ − = 0,5 
Tại 1x = − : 
3( 1)
4
g − = 0,25 
2
21 1
11 2 4 3 2lim ( ) lim
4 3x x
x x xg x
x x+ +→− →−
+ − − += + + 
2
21
2 5 7 3lim
4( 1)( 3)( 11 2 4 3 2 )x
x x
x x x x x+→−
− + += =+ + + + − + 0,5 
1 1
3lim ( ) lim ( ) ( 1)
4x x
g x g x g− +→− →= = = − 
Vậy g(x) liên tục tại x = -1 0,25 
Kết luận: hàm số g(x) không có điểm gián đoạn 0,5 
Bài 3: (2 điểm) 
(0)h a= 0,25 
0 0
2 tanlim ( ) lim
sin 2 ( 1 tan 1 tan )x x
xh x
x x x→ →
−= − + + 
20
1 1lim
2cos ( 1 tan 1 tan )x x x x→
−= = −− + + 1,0 
 h(x) liên tục tại x = 0 
0
lim ( ) (0)
1
2
x
h x h
a
→⇔ =
⇔ = − 0,75 
Bài 4: (2điểm) 
 Đặt 4( ) 2 tan 2 3f x x x= + − 0,25 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 83 
4
(0) 3 0
2( ) 2( 3) 3 0
3 3
f
f π π
= − <
= + − > 
(0). ( ) 0
3
f f π⇒ < 1,0 
( )f x liên tục trên 0;
3
π⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ 0,25 
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm trong 0;
3
π⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ . Suy ra đpcm. 0,5 
Bài 5: (2 điểm) 
 Đặt 5( ) 2f x x x m= + − 
( )f x liên tục trên  0,5 
(0)f m= − 0,5 
5
( )
2 32
m mf = 
6
(0). ( ) 0
2 32
⇒ = − <m mf f , với mọi m. 0,5 
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m. 0,5 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 84 
3. Đề kiểm tra và đáp án trường THPT Mỹ Hội Đông: 
Đề 1: 
Bài 1: 
a) Xét tính liên tục của hàm số
2
2
2
( ) 1
2 2
x x
f x x
x x
⎧ + −⎪= −⎨⎪ + +⎩
 tại x0 = 1 
b) Xét tính liên tục của hàm số 
2
1 cos .cos 2
( )
5
4
x x
xg x
−⎧⎪⎪= ⎨⎪⎪⎩
 tại x0 = 0 
Bài 2: 
CMR các phương trình sau luôn có nghiệm : 
 a) 4cos 2 1 0a x x a− − + = 
 b) 5 0x x a+ − = 
Đề 2: 
Bài 1 : 
a) Xét tính liên tục của hàm số 
 2
3 2cos 2 cos
( )
1
x x
f x x
⎧ − − −⎪= ⎨⎪⎩
 tại x0 = 0 
b) Có giá trị nào của a để hàm số 
3 2
3 2
2 1
( ) 4 5 2
x x
g x x x x
a
⎧ − −⎪= − + −⎨⎪⎩
 liên tục tại điểm 0 1x = 
Bài 2 : 
CMR các phương trình sau luôn có nghiệm : 
a) 4sin 2 1 0m x x m− − + = 
b) 3 2 0x x m+ − = 
nếu x > 1 
nếu x ≤ 1 
nếu x = 1 
nếu x ≠ 0 
nếu x = 0 
nếu x ≠ 0 
nếu x ≠ 1 
nếu x = 0 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 85 
Đáp án và thang điểm: 
Đề 1: 
Bài 1: 
a) (2,5 điểm) 
2
1 1 1 1
2 ( 1)( 2)lim ( ) lim lim lim( 2) 3
1 1x x x x
x x x xf x x
x x+ + + +→ → → →
+ − − += = = + =− − 0,5 
2
1 1
lim ( ) lim( 2 2) 5
x x
f x x x− −→ →= + + = 0,5 
1 1
lim ( ) lim ( )
x x
f x f x+ −→ →⇒ ≠ 0,5 
f(x) không có giới hạn khi 1x→ 0,5 
Vậy hàm số f(x) không liên tục tại tại điểm x = 1. 0,5 
b) (2,5 điểm) 
2 20 0 0
2 2
2
22 2 20 0 0 0
1 cos .cos 2 1 cos cos cos .cos 2lim ( ) lim lim
2sin 2sincos (1 cos 2 ) cos .2sin2 2lim lim lim lim
4
4
1 52
2 2
x x x
x x x x
x x x x x xg x
x x
x x
x x x x
xx x x
→ → →
→ → → →
− − + −= =
−= + = +
= + =
 1,5 
0
5 5lim ( ) (0)
2 4x
g x g→= ≠ = 0,5 
Vậy hàm số g(x) gián đoạn tại 0 0,5 
Bài 2: 
a) (2 điểm) 
Đặt 4( ) cos 2 1f x a x x a= − − + 0,5 
f(x) liên tục trên  0,5 
(0) 1f = 0,25 
( ) 2 1f π π= − + 0,25 
(0). ( ) 2 1 0,f f aπ π= − + < ∀ 0,25 
Vậy phương trình đã cho có nghiêm trên (0; )π , với mọi a. Suy ra đpcm 0,25 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 86 
b) (2 điểm) 
Đặt 5( )f x x x a= + − 0,5 
f(x) liên tục trên R 0,25 
f(0).f(a) = -a6, a∀ 0,75 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm với mọi a 0,5 
Đề 2; 
Bài 1: 
a) (2,5 điểm) 
2 20 0 0
2
20
3 2cos 2 cos 1 coslim ( ) lim lim
( 3 2cos 2 cos )
2sin 2 12lim
4(1 1) 44 ( 3 2cos 2 cos )
4
x x x
x
x x xf x
x x x x
x
x x x
→ → →
→
− − − −= = − + −
= = =+− + −
 1,5 
0
1 lim ( ) (0) 1
4 x
f x f→= ≠ = 0,5 
Vậy hàm số f(x)gián đoạn tại 0 0,5 
b) ( 2,5 điểm) 
g(1) = a 0,5 
3 2 2
3 2 21 1 1
2 2
21 1
2 1 ( 1)(2 1)lim ( ) lim lim
4 5 2 ( 1)( 3 2)
2 1 2 1lim lim
3 2 ( 1)( 2)
x x x
x x
x x x x xg x
x x x x x x
x x x x
x x x x
→ → →
→ →
− − − + += =− + − − − +
+ + + += = = ∞− + − −
 1,0 
⇒g(x) không có giới hạn khi 1x→ 0,5 
Vậy không có giá trị thực nào của a để hàm số g(x) liên tục. 0,5 
Bài 2: 
a) (2,5 điểm) 
Đặt 4( ) sin 2 1f x m x x m= − − + 0,5 
f(x) liên tục trên R 0,5 
( ) 1 1
2
f m mπ π π= − − + = − 0,25 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 87 
( ) 1 1
2
f m mπ π π− = + − + = + 0,25 
2( ). ( ) 1 0
2 2
π π π− = − <f f với mọi m. 0,5 
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm trong 
( ; )
2 2
π π− với mọi m. 0,5 
b) 
Đặt 3( ) 2f x x x m= + − 0,5 
f(x) liên tục trên R 0,5 
3
(0)
( )
2 8
= −
=
f m
m mf
 1,0 
4
(0). ( ) 0
2 8
= − ≤m mf f ,với mọi m. 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m 0,5 
 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Văn Vĩnh 
 Sinh viên : Lê Quang Vinh Trang 88 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
"	# 
™ Đỗ Văn Thông : 
• Giáo trình Tâm Lý Học đại cương 
• Giáo trình Tâm Lý Học Sư Phạm và Lứa Tuổi 
• Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 
™ Hoàng Chúng _ Sáng Tạo Toán Học – NXB Giáo dục 1998 
™ Lê Thành Đạt _ Luận Văn Tốt Nghiệp 2004 – GVHD: Ths Nguyễn Văn Vĩnh 
™ Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Thế Thạch – Phạm Đức Quang Giới thiệu Giáo 
án Giảng dạy Toán 11 
™ Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy – Những Xu Hướng Dạy Học Không 
Truyền Thống 1993 
™ Tô Thị Hoàng Lan _ Luận Văn Tốt Nghiệp 2004 – GVHD: Ths Nguyễn Văn 
Vĩnh 
™ Trần Bá Hoành – Ths Lê Tràn Định – TS.Phó Đúc Hòa _ Áp Dụng Dạy và 
Học Tích Cực Trong Tâm Lý Học – Giáo Dục Học 
™ Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên) _ Đại số và Giải tích 
11.NXBGD 2007 
™ Văn Như cương – Ngô Thúc Lanh – Trần Văn Hạo _ Tài liệu hướng dẫn 
giảng dạy Toán 11 
™ Vương Vĩnh Phát _Giáo trình Lí Luận Dạy Học 2007 

File đính kèm:

  • pdfhamsolientuc[1].pdf
Bài giảng liên quan