Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông

Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông.

Hiểu được nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNS cho HS qua môn học/hoạt động giáo dục do mình phụ trách.

Có kĩ năng thực hiện các bài thử nghiệm giáo dục KNS cho HS trong môn học/hoạt động giáo dục mà mình đảm nhận.

Nghiêm túc, tự tin trong quá trình dạy thử nghiệm KNS cho HS

 

ppt104 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ờng hợp trùng lặp.• Phân loại các ý kiến.• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.ĐỘNG NÃO Brainstomming Kĩ thuật “ Trình bày một phút” • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”• GV nêu chủ đề cần thảo luận.• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” GV nêu chủ đề .GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công.• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.Ví dụ LƯỢC ĐỒ TƯ DUYMind Mapping Hoàn tất một nhiệm vụ GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giáKĩ thuật “Viết tích cực” • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.Phân tích phim Video•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.• HS xem phim • Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc cá nhân/ theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọcThử vận dụng một số PPDH và KTDHTC để GD KNS• HV làm việc cá nhân: - Lựa chọn 1 nội dung (một phần của 1 bài bất kì) - Xác định KNS có thể giáo dục, lựa chọn PPDH, KTDHTC có thể sử dụng để giáo dục KNS đó. - Trình bày việc vận dụng PPDH và KTDH vào nội dung đã lựa chọn nhằm GD KNS đã xác định (trên giấy A4).• HV thảo luận cặp đôi và điều chỉnh, bổ sung bản ghi của cá nhân.• Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước toàn lớp, các HV khác lắng nghe, trao đổi và bổ sung.GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG THCSCấu trúc chương trình GD KNS trong môn Địa lí THCSLớpBàiKNS được GD trong bàiPP/KTDH sử dụng8Bài 24. Vùng biển Việt Nam- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ / bản đồ và bài viết để tìm hiểu về vùng biển Việt Nam.- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp đôi, nhóm. - Làm chủ bản thân: Ứng phó với các thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta; có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ vùng biển của quê hương, đất nước.- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày và viết thông tin.Động não; bản đồ tư duy; Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; Thảo luận nhóm; Thuyết trình tích cực; Chúng em biết 3; Viết tích cực; Báo cáo 1 phút. Cấu trúc chương trình GD KNS trong môn Địa lí THCSLớpBàiKNS được GD trong bàiPP/KTDH sử dụng9Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999- Tư duy: + Phân tích, so sánh tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 để rút ra kết luận về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta+ Phân tích được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội- Giải quyết vấn đề: quyết định các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống .- Làm chủ bản thân : Trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lí.- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếpĐộng não; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề; Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; Bản đồ tư duy.Tìm hiểu chương trình GD KNS trong môn Địa lí THCS Vòng 1: 	- Nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS ở lớp 6 +Nhóm 2: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS ở lớp 7 +Nhóm 3: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS ở lớp 8 +Nhóm 4: Tìm hiểu chương trình tích hợp GD KNS ở lớp 9- HV làm việc cá nhân và hoàn thành phiếu học tập số 1- Thảo luận nhóm (mỗi cá nhân trong nhóm sẽ ghi lại những ý kiến chung đã thống nhất trong nhóm về CTTH GD KNS của lớp được phân công). Vòng 2:Thành lập nhóm mới: Mỗi nhóm mới sẽ bao gồm 4 thành viên từ 4 nhóm của vòng 1 Nhiệm vụ của các nhóm: + Từng thành viên của nhóm sẽ trình bày lại kết quả thảo luận ở vòng 1 + Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2. + HV thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận trên giấy Ao.- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận; các nhóm khác lắng nghe, góp ý và bổ sung.Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn Địa lí THCS 1. Tự nhận thức - Xác định giá trị - KN thể hiện sự tự tin 2. KN giao tiếp - Phản hồi/Lắng nghe tích cực - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông - Hợp tác Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn Địa lí THCS( tiếp)3. Tư duy- Tư duy phê phán Tư duy sáng tạo Tìm kiếm và xử lí thông tin Phân tích, so sánh, phán đoán Suy ngẫm/Hồi tưởng Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn Địa lí THCS( tiếp)4. Giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề Ra quyết định5. Làm chủ bản thân Đặt mục tiêu Quản lí thời gian Đảm nhận trách nhiệm Lập kế hoạch Ứng phó với căng thẳng.Phân tích bài sọan minh họa Nhiệm vụ của các nhóm - Nhóm .: bài của lớp 6 - Nhóm .: bài của lớp 7 - Nhóm ... : bài của lớp 8 - Nhóm..: bài của lớp 9• HV làm việc cá nhân và hoàn thành phiếu học tập số 1 • HV thảo luận cặp đôi và điều chỉnh, bổ sung phiếu học tập của cá nhân Những điểm cần lưu ý trong bài soạn địa lí giáo dục KNS Chỉ rõ các KNS có thể giáo dục trong bài Giới thiệu các PP và kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài để GD KNSCác thuật ngữ thông dụng trong bài soạn được thay thế bằng các thuật ngữ tương đồng như: Khám phá (Khởi động/Mở bài); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối).Các bước thực hiện giáo dục KNS vào bài dạy 1. Khám phá: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức.sẽ được học.Giúp GV đánh giá/ xác định thực trạng (kiến thức, kỹ năng) của HS trước khi giới thiệu vấn đề mới. 2. Kết nối : Giới thiệu thông tin, kiến thức và kỹ năng mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới Các bước thực hiện giáo dục KNS vào bài dạy ( tiếp)3. Thực hành -Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩa - Định hướng để học sinh thực hành đúng cách - Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch. 4. Vận dụng Tạo cơ hội cho học sinh tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức và kỹ năng có được vào các tình huống/bối cảnh mới. Soạn bài Địa lí GDKNS Chọn bài soạn căn cứ vào “Địa chỉ tích hợp GD KNS trong môn Địa lí” của tài liệu bồi dưỡng chọn bài soạn. HV sọan bài cá nhân theo yêu cầu của bài soạn Địa lí tích hợp GD KNS (mỗi cá nhân HV soạn 1 bài trên giấy A4). HV làm việc nhóm, trao đổi, góp ý bài sọan cá nhân, chọn 1 bài soạn của cá nhân, hoàn chỉnh để trở thành sản phẩm chung của cả nhóm(sản phẩm của nhómỏtình bày trên giấy Ao hoặc trên máy tính)Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện giáo dục KNSThiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học sao cho học sinh có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của chính mình và người khácTạo động lực cho học sinh điều chỉnh hoặc thay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trước đây để thích nghi hoặc chấp nhận các giá trị, thái độ và hành vi mới. Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các tình huống “”thực” trong cuộc sống.Hệ thống các nội dung đã được tập huấnI. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG IV. ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Mục tiêu GD KNS - Nguyên tắc GD KNS - Nội dung GD KNS - Phương pháp GD KNSV. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MôN ĐỊA LÍ TRƯỜNG THCSXin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pptKI NANG SONG MOM DIA LY.ppt