Kĩ năng: vẽ biểu đồ
Biểu đồ - khái niệm này hầu như chưa có định nghĩa đầy đủ và chính xác mang tính khoa học mà chúng ta chỉ hiểu theo cách khái quát là : “biểu đồ là mô hình hoá các số liệu thống kê nhằm giúp người đọc nhận biết một cách trực quan, đặc trưng số lượng các đối tượng, hiện tượng”. Do đó phạm vi thể hiện của biểu đồ cũng rất lớn mà chúng ta có thể hình dung qua một số phạm vi sau :
ột (Column), biểu đồ hình quạt (Pie), biểu đồ hình vành khăn (Doughnul), biểu đồ kết hợp (Combination), biểu đồ diện ba chiều (3-D Area), biểu đồ thanh ngang ba chiều (3-D Bar), biểu đồ cột ba chiều (3-D Column), biểu đồ đường ba chiều (3-D Line), biểu đồ hình quạt ba chiều (3-D Pie)..và các dạng biến tướng của chúng.B. KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ. Theo mục đích trình bày của vấn đề là rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh THPT tôi xin dừng lại ở kĩ năng vẽ một số biểu đồ thường gặp trong nhà trường mà học sinh thường xuyên làm việc với chúng và một số dạng biến tướng của chúng : biểu đồ diện tròn, biểu đồ cột, biểu đồ đường. I. CÁCH NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH LOẠI BIỂU ĐỒ ĐỂ VẼ. 1. Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ gì thì ta vẽ biểu đồ đó. Ví dụ : “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu lao động của Việt Nam theo ngành nghề.”. vì thế nhớ đọc kĩ để tránh lạc đề. 2. Nếu đề bài không yêu cầu vẽ cụ thể thì ta phải dựa theo một số cụm từ gợi ý để biết đề bài muốn mình vẽ cái gì. Vì nếu không vẽ đúng yêu cầu sẽ không có điểm hoặc sẽ bị trừ điểm. * Đề bài có cụm từ : cơ cấu, tỉ trọng, tỉ lệ (chỉ có 1, 2 hoặc 3 năm dù không có số phần trăm thì cũng vẽ biểu đồ tròn, khi đó ta phải tính phần trăm cho từng yếu tố) - Đề bài có các thành phần trong tổng thể, trong một yếu tố chung như các ngành kinh tế : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụhoặc các sản phẩm xuất, nhập khẩu.nông sản, lâm sản, tiểu thủ công nghiệpthì cũng vẽ biểu đồ tròn.Các cụm từ gợi ý thường gặp : - Đề có số phần trăm (%) mà tổng số tròn 100% (từ 3 năm trở xuống) thì vẽ tròn. Trong trường hợp không đủ 100% thì cũng vẽ tròn. Ví dụ : vẽ biểu đồ biểu hiện cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam năm 1999 sau : + Hàng công nghiệp nặng : 20% + Hàng máy móc, thiết bị : 65% + Hàng tiêu dùng : 10% Như vậy còn thiếu 5% nữa mới tròn 100% thì ta vẫn vẽ tròn và ghi thêm các loại khác 5%.* Đề có cụm từ : tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển, nhịp điệu phát triển, nhịp điệu tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình phát triển, quá trình tăng trưởng, quá trình phát triển. Thì vẽ biểu đồ đồ thị (tức dạng đường).* Đề có cụm từ : tình hình, so sánh, số lượng, sản lượng thì vẽ biểu đồ cột. Nếu với những cụm từ trên diễn tả cho các đối tượng trong một tổng thể kể cả có số phần trăm (%) theo nhiều năm thì cũng vẽ biểu đồ cột. Chú ý đề bài thay vì có nhiều năm lại chỉ diễn tả một năm cho nhiều vùng kinh tế hoặc nhiều quốc gia thì vẽ biểu đồ cột thanh ngang. II. CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ. Nên dành một trang để vẽ, đầu trang nên ghi tên biểu đồ bằng chữ IN HOA. Cuối trang nên dành 5, 6 dòng để ghi chú. TÊN BIỂU ĐỒVẼBIỂU ĐỒCHÚ GIẢI1. Biểu đồ tròn. * Vẽ hình tròn bán kính tốt nhất bằng 3 cm, chọn trục gốc để dễ so sánh và nhận xét ta chọn trục gốc là đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ. 3 cm * Vẽ theo trình tự bài cho không được vẽ tuỳ tiện và theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ trục gốc. 3 cm * Trong và trên biểu đồ không nên ghi chữ, vẽ mũi tên hoặc móc que. Nó sẽ làm rối biểu đồ, thay vào đó là các màu sắc hoặc các kí hiệu riêng và được chú giải ở phần ghi chú.Dịch vụCông nghiệpNông nghiệpCông nghiệpDịch vụCông nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Chú giải29%32%39% * Số ghi trong biểu đồ phải ngay ngắn rõ ràng không nghiêng ngã. Trường hợp không thể ghi số trong biểu đồ được vì phần đó quá nhỏ thì ta ghi số ngay sát trên phần đó ở phía ngoài mà không cần gạch thẳng hay vẽ mũi tên. 2%27%46%25%* Phần ghi chú và nhận xét nên ghi ở bên dưới biểu đồ hoặc ghi bên cạnh không được ghi bên trên. Ghi chú phải theo đúng trình tự bài choCông nghiệp Nông nghiệp Dịch vụChú giải29%32%39%BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN CƠ CẤU.. * Để vẽ cho chính xác ta nên đổi số phần trăm (%) sang độ ( 0 ) để đo cho chính xác 100% = 3600 1% = 3,60 2. Biểu đồ Cột * Vẽ hệ trục toạ độ. - Chia tỉ lệ cho cân đối giữa hai trục. - Đầu trục có mũi tên và ghi rõ đơn vị NgườiNăm0* Đánh số đơn vị : - Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đều nhau và đầy đủ.NgườiNăm0200300400100 - Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng) tuy không yêu cầu chính xác tuyệt đối như biểu đồ đồ thị nhưng phải đảm bảo tính tương đối hợp lí.NgườiNăm030020010019601962196519702 năm3 năm5 năm * Vẽ theo đúng trình tự bài cho, không được tự ý sắp xếp từ thấp tới cao hoặc ngược lại trừ khi bài có yêu cầu sắp xếp lại. 200400600800ConNăm6007304350199019921999200400600800ConNăm6007304350199019921999* Không nên vạch ba chấm () hoặc gạch nối từ trục vào cột vì nó làm biểu đồ rườm rà, cột bị cắt thành nhiều khúc không có thẩm mĩ. ConNăm0199019921995ConNăm0199019921999ĐÚNGSAI * Cột đầu tiên phải cách trục từ 1 đến 2 ô vở (không được vẽ sát trục trừ biểu đồ đồ thị) 101492013131491020200400600800ConNăm6007304350199019921999abcdefab = cd = ef * Độ rộng hay bề ngang của các cột phải bằng nhau tốt nhất là ngang bằng một ô tập. 200400600800ConNăm6007304350199019921999* Ghi số lượng trên đầu mỗi cột để dễ so sánh và nhận xét (chỉ ghi số không ghi chữ và đơn vị ở cột) 200400600800ConNăm6007304350199019921999* Kí hiệu :- Nếu chỉ có một loại thì nên để trắng hoặc cho kí hiệu giống nhau.200400600800ConNăm6007304350199019921995* Kí hiệu :- Nếu từ hai loại trở lên thì phải có kí hiệu riêng cho mỗi loại (nên cho kí hiệu đơn giản) 500650730200400600800ConNăm6007304350199019921995500650730Ghi chú :TrâuBòBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ.. 3. Biểu đồ đồ thị. * Vẽ hệ trục toạ độ chia tỉ lệ ở hai trục cho cân đối và chính xác - Chia tỉ lệ cho cân đối giữa hai trục. - Đầu trục có mũi tên và ghi rõ đơn vị * Đánh số đơn vị. - Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đều nhau và đầy đủ. - Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng,) chia tỉ lệ chính xác theo từng năm hoặc tháng. * Vẽ năm đầu tiên ở sát trục để đồ thị liên tục không bị ngắt quãng. * Xác định toạ độ giao điểm giữa trục đứng và ngang theo từng năm và theo giá trị bài cho bằng những vạch mờ, chổ giao nhau ta chấm đậm. * Nối các chấm toạ độ lại liên tiếp theo thứ tự năm ta được đường biểu diễn. * Ghi số trên từng chấm toạ độ đã xác định. * Ghi chú theo trình tự bài cho để dễ quan sát và so sánh không được kẻ bằng tay và viết tắt. - Nếu chỉ có một loại thì chấm toạ độ nên chấm tròn. - Nếu từ hai loại trở lên thì phải có kí hiệu riêng cho mỗi loại (nên cho kí hiệu đơn giản) chấm toạ độ có thể hình tròn, vuông, tam giác . Để phân biệt. * Kí hiệu :MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP PHẢI KHI TIẾN HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ. 1. Thiếu tên biểu đồ hoặc ghi tên không đúng và thiếu. Ví dụ tên đề bài : “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta trong thời kì : 1980 –1998” Học sinh thường ghi : “biểu đồ công nghiệp”, “vẽ biểu đồ công nghiệp”.mà tên đúng phải là “biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta trong thời kì : 1980 –1998”. 2. Chú giải thường kẻ bằng tay và viết tắt hoặc ghi cả giá trị. Giá trị CN : 35%Giá trị NN : 45%Giá trị DV : 20%3. Đối với biểu đồ tròn : Chia tỉ lệ không đúng -> sai giá trị. Số ghi trong biểu đồ không ngay ngắn , rõ ràng và viết chữ vào trong biểu đồ. Hay dùng móc que và mũi tên minh hoạ cho biểu đồ. 27%35%Dịch vụCông nghiệpNông nghiệp4. Đối với biểu đồ cột : Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, thẩm mĩ. Cột đầu tiên vẽ sát trục. Trên đầu các cột không ghi giá trị. 200400600800ConNăm0199019921999BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN. Dùng các vạch chấm(.) hoặc các vạch mờ nối từ trục vào cột. 200400600800ConNăm6007304350199019921999BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN. Chia tỉ lệ năm trên trục ngang không chính xác. 200400600800ConNăm6007304350199019921995BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN.1993600212 Thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên đầu hai trục. 2004006008006007304350199019921996BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN.1995600 Kí hiệu cho các cột quá phức tạp và rườm rà. 200400600800ConNăm6007304500199019921995500650730BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN.Lúakhoai5. Đối với biểu đồ đồ thị : Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, thẩm mĩ. Năm đầu tiên không vẽ sát trục. 200400600Triệu haNăm01990199219991987300230500380BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CHÈ .. Chia tỉ lệ trên trục ngang không chính xác. 200400600Triệu haNăm01990199219951988300230500380580650305225Cà phêchèBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CHÈ VÀ CÀ PHÊ..Chú giải:223 Thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên đầu hai trục. 20040060001990199219991987300230500380580650305225Cà phêchèBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CHÈ VÀ CÀ PHÊ..Chú giải: Thiếu giá trị trên đầu các toạ độ giao điểm và giá trị ghi không thốâng nhất (số thì ghi trên, số thì ghi dưới các các toạ độ giao điểm). 200400600Triệu haNăm01990199219931988300230500380580Cà phêchèBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI.Chú giải:Vẽ biểu đồ là một kĩ năng Mong các em luyện tập nhiềuCho thuần thụcChĩc c¸c em thµnh c«ng!
File đính kèm:
- Ky nang ve bieu do.ppt