Kì thi chọn giáo viên dạy giỏi tỉnh cấp THCS Môn: Vật lý
- Những biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý ở THCS:
+ Nghiên cứu nắm vững chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí ở THCS.
+ Rèn luyện những kỹ năng dạy học vật lí cơ bản.
+ Sử dụng thiết bị TN và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS.
+Ứng dụng máy tính và các công nghệ hiện đại trong dạy học vật lí.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS CHU KÌ 2009 – 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang) Câu Nội dung Điểm 1 4,0 - Những biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý ở THCS: 3,0 + Nghiên cứu nắm vững chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí ở THCS. 0,5 + Rèn luyện những kỹ năng dạy học vật lí cơ bản. 0,5 + Sử dụng thiết bị TN và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS. 0,5 +Ứng dụng máy tính và các công nghệ hiện đại trong dạy học vật lí. 0,5 + Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS. 0,5 + Đổi mới việc soạn giáo án ( lập kế hoạch bài dạy ) 0,5 - Biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học vật lý cơ bản: 1,0 + GV phải có được kỹ năng xác định mục tiêu dạy học đã lượng hoá của từng bài, từng đơn vị kiến thức. 0,5 + GV phải có kỹ năng tổ chức cho HS Hhoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã được lượng hoá. 0,5 2 Các bước tiến hành thí nghiệm 4,0 - Dùng lực kế đo trọng lượng của thỏi kim loại: P0 0,5 - Nhúng chìm thỏi KL trong chất lỏng D1, số chỉ của lực kế là P1 0,5 - Nhúng chìm thỏi KL trong chất lỏng D2, số chỉ của lực kế là P2 0,5 - Tính toán: Gọi D là KLR của thỏi kim loại, V là thể tích của nó Ta có: + Trọng lượng riêng của thỏi kim loại: P0 = 10.D.V (1) 0,5 + Trọng lượng của thỏi KL trong chất lỏng D1 là: P1 = P0 - FA1 = ( D - D1).V.10 (2) 0,5 Trọng lượng của thỏi KL trong chất lỏng D2 là: P1 = P0 - FA2 = ( D – D2).V.10 (3) 0,5 Từ (2) và (3) ta có: 0,5 Tính được KLR của thỏi KL là: 0,5 3 4,0 Diện tích tiếp xúc của các khối nước trong các ngăn là như nhau và nhiệt lượng truyền qua giữa chúng tỷ lệ với hiệu nhiệt độ với cùng một hệ số tỷ lệ là k, do đó: 0,25 Nước ở ngăn (1) toả nhiệt sang nước ở ngăn (2) và ngăn (3) lần lượt là: Q12 = k(t1 - t2) và Q13 = k(t1 - t3) 0,5 Nước ở ngăn (2) toả nhiệt sang nước ở ngăn (3) là: Q23 = k(t2 - t3) 0,25 Ta có các phương trình cân bằng nhiệt: Q12 + Q13 = k( t1-t2+t1-t3) = 2mc∆t1 (1) Q12 - Q23 = k(t1-t2-t2+t3) = mc∆t2 (2) Q23 + Q13 = k(t2-t3+t1-t3) = mc∆t3 (3) 0,5 0,5 0,5 Chia (1) cho (2) ta có: ∆t2 = = 0,40c 0,75 Chia (1) cho (3) ta có: ∆t3 = = 1,60c 0,75 4 Hướng dẫn HS giải bài tập 4,0 - Ảnh qua quang hệ trùng với vậtảnh là ảnh thật. Do đó tia ló cuối cùng đi qua vị trí của vật. 0,5 - Để tia ló cuối cùng đi qua vị trí của vật thì chỉ xảy ra hai trường hợp 0,5 + Tia sáng tới qua TK đến gương, tia phản xạ quay trở lại hướng cũ + Tia sáng tới qua TK đến gương, tia phản xạ trên gương đối xứng với tia tới qua trục chính. - Vị trí 1: Để S’1 S1, tia sáng qua TK tới gương phản xạ trở lại ( i’ = i = 00 ) chùm sáng tới gương là chùm song song. Vậy S1 phải đặt tại tiêu điẻm của TK. S1O = f (f là tiêu cự của TK hội tụ) 0,5 -Vị trí 2: Theo bài ra cách S1 một đoạn S1S2 = D = 24cm.Tia sáng từ S2 TK G cho tia phản xạ đối xứng qua trục chính. Sử dụng trục phụ để vẽ tia khúc xạ qua TK (H.Vẽ) 0,25 L G S1 O F S1 L O G D f L F I N A S2 M Vị trí 1 Vị trí 2 0,5 0,5 + Xét hai tam giác đồng dạng S2MF và S2AO ta có: (1) 0,25 + Xét hai tam giác đồng dạng MFO và NIO ta có: (2) 0,25 mà AO = NI, nên từ (1) và (2) ta có: Hay 0,25 Giải PT có nghiệm: = 12cm = - 36cm ( không thoả mãn - loại ) 0,5 5 4,0 a Với hai cách mắc các đèn Đ1 và Đ2 ta có: 0,5 P = PĐ + Pr => P - PĐ = Pr 0,25 Cách 1: 12 - PĐ = I21.r = (1,5.I2)2r (vì I1 = 1,5I2) 0,25 Cách 2: 8 - PĐ = I22.r 0,25 Chia 2 vế: 0,25 b Vì đèn và r mắc nối tiếp: 0,5 Khi mắc Đ1: Pr = P - PĐ = 12 - 4,8 = 7,2(W) 0,25 Thay vào trên: 0,25 c Khi 2 đèn mắc song song. 0,25 0,25 Trường hợp chỉ mắc Đ1 nối tiếp với r thì: Ptm= => 0,5 Thay vào (1) ta có Ptm= 0,5 --- HẾT---
File đính kèm:
- HD Cham ly GVG Tinh 09-10.doc