Kiểm tra chương IV môn Đại số 8

A. MỤC TIấU

- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học xong chương" Bất phương trình bậc nhất một ẩn”

- Kỹ năng: Rèn tư duy và tính độc lập tự giác

- Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương IV môn Đại số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 10 / 04 / 09	Ngày kiểm tra: / 04 / 09
Tiết 65’. 	 KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
MễN ĐẠI SỐ 8
A. MỤC TIấU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học xong chương" Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
- Kỹ năng: Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
- Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc
B. MA TRậN Đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu
Điểm
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
1 
 0,5đ 
1 
 2đ
1 
 0,5đ 
3
3đ
2.Bất phương trình một ẩn
1 
 0,5đ 
1
 1,5đ
2
2đ
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1 
 0,5đ 
1 1,5đ 
1 
 0,5đ 
1 
4
2,5đ
4.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1 
 0,5đ 
1 
 2đ
2
Tổng
4
 3đ 
3
 4đ 
4
 3đ 
11
10đ
C. ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1. Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được một bất đẳng thức:
A. Bằng với bất đẳng thức đã cho	B. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
C. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho	D. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Câu 3. Chia cả hai vế của bất đẳng thức -2a < -2b cho -2 ta được :
A. ab	C. –a-b
Cõu 4. Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào ?
A. 2x – 6 < 0
B. 2x – 6 > 0 
C. 2x – 6 < 0
D. 2x -6 > 0
Cõu 5. Giải phương trỡnh : ờ2.x ờ= x+ 3 V ới x > 0 ta được nghiệm là ?
A. x = 3
B. x =1
C. x = 
D. x = 
Cõu 6. Giải bất phương trỡnh : - x - 3 < 5 ta được t ập nghiệm l à ?
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bài 1. Cho chứng minh 
Bài 2. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 	b/ 
Bài 3. Giải phương trình: ờx-5 ờ = 2x + 7
D. ĐÁP ÁN ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm :
Cõu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
D
B
B
A
D
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bài 1. 2đ
Cộng -3 vào hai vế của bất phương trình ta được: (1)
Cộng 2b vào hai vế của bất phương trình ta được: (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có
Bài 2. 3đ Mỗi cõu 1,5đ
a/ 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: 
b/ 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: 
Bài 3. 2đ
- Khi x > 5, tp đó cho trở thành:
 x-5 = 2x +7 Û x -2x = 7 + 5 Û -x = 12 Û x = - 12 ( Loại )
- Khi x < 5, tp đó cho trở thành:
5-x = 2x + 7 Û - x – 2x = 7 – 5 Û - 3x = 2 Û x = ( Thoả món)
Vậy phương trỡnh đó cho cú tập nghiệm là : S= {}
Ngày soạn: 10 / 04 / 09	Ngày kiểm tra: / 04 / 09
Tiết 65’. 	 KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
MễN ĐẠI SỐ 8
A. MỤC TIấU
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học xong chương" Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
- Kỹ năng: Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
- Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc
B. MA TRậN Đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu
Điểm
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
1 
 0,5đ 
1 
 2đ
1 
 0,5đ 
3
3đ
2.Bất phương trình một ẩn
1 
 0,5đ 
1
 1,5đ
2
2đ
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1 
 0,5đ 
1 1,5đ 
1 
 0,5đ 
1 
4
2,5đ
4.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1 
 0,5đ 
1 
 2đ
2
Tổng
4
 3đ 
3
 4đ 
4
 3đ 
11
10đ
C. ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Cõu 1. Giỏ trị x= 4 là một nghiệm của bất phương trỡnh ?
A. 2x+5 < 13
B. – 3x > 5x+16
C. 4x+7 >19
D. 5x- 4 < 11
Câu2. Chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được một bất đẳng thức :
 A. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
 B. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho
 C. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
 D. Một bất đẳng thức bằng với bất đẳng thức đã cho
Câu3. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –a < -b với - 2 ta được
A. -2a 2b	C. -2a > -2b	D. 2a < 2b
Cõu 4. Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào ?
A. x<3
B. x<3
C. x > 3
D. x > 3 
Cõu 5. Giải phương tr ỡnh : ờx- 5 ờ=3 ta được tập nghiệm l à :
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
Cõu 6. Tập nghiệm của bất phương trỡnh: - x > -6 là ?
A. S= 
B. S=
C. S=
D. S= 
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bài 1. Cho a>b.hãy so sánh 3a+2 và 3b+2
Bài 2. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 8x + 3(x+2) > 5x - 2(x - 11)	b/ ;
Bài 3. Giải phương trình 
D. ĐÁP ÁN ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm :
Cõu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
A
B
A
D
A
II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM)
Bài 1. 2đ
Vậy 3a+2>3b+2
Bài 2. 3đ Mỗi cõu 1,5đ
a/ 8x+3(x+2) > 5x – 2(x-11) Û 8x + 3x+6 > 5x-2x+22 Û 8x+3x -5x+2x > 22-6
 Û 8x > 16 Û x > 2. 
V ậy bất phương trỡnh cú nghiệm là : x > 2
b/ 
Bài 3. 2đ
Giải hai phương trình:
- Khi pt đã cho trở thành:
 thỏa mãn 
- Khi x < 0 pt đã cho trở thành:
 thỏa mãn 
Vậy tập nghiệm của phương trình: 

File đính kèm:

  • docKiem tra chuong IV Dai so 8.doc