Kiểm tra đánh giá đầu ra

Phương pháp đánh giá đầu ra

Giáo dục định hướng kết quả đầu ra và phát triển năng lực hành động

Ví dụ minh hoạ

Một số kết quả

Phương pháp đánh giá đầu ra và đổi mới chương trìnhTHPT hiện nay

 

ppt47 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra đánh giá đầu ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ài kiểm tra đánh giá đầu ra học kì/năm học phức tạp hơn bài kiểm tra học kì/năm học truyền thống. Một số bước bài kiểm tra được chấm điểm ngay khi học sinh đang làm bài (đi lấy số liệu, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm...). Ví dụ, nếu một phẩm chất/năng lực nào đó liên quan đến cách thức học sinh làm việc theo nhóm, khi đó rubric sẽ chỉ ra những chuẩn khác nhau liên quan đến làm việc theo nhóm để có các mức điểm khác nhau. Những mô tả này có thể được áp dụng để quan sát học sinh hoạt động trong các nhóm. Một số khâu trong bài kiểm tra khác được chấm điểm khi học sinh đã hoàn thành bài làm. Khi chấm điểm mỗi học sinh (bất kể khi học sinh đang làm bài hay đã hoàn thành đều cần đối chiếu và xem xét các tiêu chí đề ra trong rubric, đặc biệt khi ra quyết định về các mức điểm khác nhau của học sinh. Giáo viên cần giải thích cho học sinh TẠI SAO học sinh lại đạt được mức điểm này chứ không phải mức khác dựa trên rubric. Để chấm và cho điểm bài kiểm tra, phải chấm và cho điểm từng phần có thể theo bảng 4 sau.Nội dung,năng lưc,phẩm chất 1Nội dung,năng lưc,phẩm chất 2Nội dung,năng lưc,phẩm chất 3..Điểm toàn bàiHọcsinh 1Nhận xétĐiểm.Trọng sốNhận xétĐiểm.Trọng sốNhận xétĐiểm.Trọng số..Nhận xét.Điểm..Học sinh 2Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xét.Điểm..Họcsinh 3...BẢNG 4: Chấm điểm bài kiểm tra học kì / năm học Bước 6. Phản hồi : Cung cấp thông tin phản hồi về kết quả bài làm của học sinhMột trong những lí do giáo viên kiểm tra học sinh là để cung cấp cho các em những nhận xét về việc học tập của các em, qua đó các em có thể cải thiện tình hình học tập trong thời gian tiếp theo. Rubric là công cụ chủ lực của phương pháp đánh giá mới cho phép giáo viên thực hiện điều đó;Với những thông tin ghi lại được theo Bảng 4, giáo viên có thể cung cấp cho mỗi học sinh thông tin về kết quả học tập tốt mà các em đạt được hoặc những kết quả chưa tốt để các em nỗ lực học hơn nữa;Hơn nữa, rubric giúp giáo viên trao đổi với các cấp quản lí, giáo viên khác, phụ huynh học sinh về những tiêu chuẩn khác nhau và tại sao việc học tập của học sinh được xếp hạng khác nhau dựa trên kết quả học tập của từng em. Rubric giúp xác định những gì cần phải làm để vươn tới mức xếp hạng cao hơn. 3. Ví dụ minh hoạVí dụ 1. Môn Địa lí Chñ ®Ò : t×m hiÓu ®Þa lÝ ®Þa ph­¬ngMôc tiªuTr×nh bµy vai trß cña ngµnh c«ng nghiÖp ®Þa ph­¬ng ®èi víi s¶n xuÊt, ®êi sèng.- Nªu ®­îc t×nh h×nh ph¸t triÓn cña ngµnh qua mét sè n¨m.- VËn dông kiÕn thøc gi¶i thÝch sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña ngµnh c«ng nghiÖp ®ã.RÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc ë ch­¬ng C«ng nghiÖp ®Ó t×m hiÓu thùc tÕ vÒ mét ngµnh c«ng nghiÖp ë ®Þa ph­¬ng.Ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng giao tiÕp, hîp t¸c qua viÖc trao ®æi, phèi hîp hoµn thµnh nhiÖm vô vµ tr×nh bµy kÕt qu¶.2. Néi dungT×m hiÓu mét ngµnh c«ng nghiÖp quan träng nhÊt cña ®Þa ph­¬ng: - Vai trß cña ngµnh c«ng nghiÖp ®ã ®èi víi ®Þa ph­¬ng.- T×nh h×nh ph¸t triÓn qua mét sè n¨m.- Gi¶i thÝch v× sao ngµnh c«ng nghiÖp nµy l¹i ®­îc x©y dùng vµ ph¸t triÓnë ®Þa ph­¬ng.3. Tæ chøc thùc hiÖn- ChuÈn bÞ vµ h­íng dÉn thùc hiÖn- Ph©n c«ng nhiÖm vô:+ Mçi nhãm 6-8 HS+ C¸c nhãm ®Òu thùc hiÖn nh÷ng néi dung trªn. Mçi nhãm cö 1 nhãm tr­ëng®iÒu hµnh, 1 th­ kÝ.TÊt c¶ c¸c thµnh viªn trong nhãm ®Òu tham gia, hîp t¸c víinhau ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô.- Thêi gian: 3 ngµy- B¸o c¸o kÕt qu¶+ Mçi thµnh viªn trong nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ phÇn viÖc ®­îc giao.+ Trao ®æi, thèng nhÊt ®Ó mçi c¸ nh©n viÕt b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiÓu vÒ métngµnh c«ng nghiÖp ë ®Þa ph­¬ng.+ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ tr­íc líp. Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm theo rubricVí dụ 2. Môn Sinh học Kiểm tra chương : Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtI . MỤC TIÊU Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức chương 1, chuyển hóavật chất và năng lượng ở vi sinh vật (Tổng hợp các chất nhờ vi sinhvật, phân giải các chất nhờ vi sinh vật)Rèn luyện kỹ năng thực hành sinh học thông qua việc thực hiện cácdự án học tập.Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua việc trình bày kết quả trước lớp.- Phát triển kỹ năng làm việc hợp tác qua hoạt học tập theo nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Các dự án học tậpDự án 1: Nếu được làm việc tại bộ phận tiếp thị sản phẩm của nhà máy chế biến thức ăn gia súc, dựa vào kiến thức đã học, em sẽ làm thế nào để thuyết phục các hộ gia đình ở địa phương sử dụng sản phẩm của nhà máy trong chăn nuôi.Dự án 2: Đậu tương là sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương em. Em hãy giới thiệu món đặc sản này của địa phương mình và giới thiệu cách làm tương cho khách đến tham quan.Dự án 3: Hiện nay trên thị trường có bán dấm ăn pha bằng axit, loại dấm này ăn không ngon mà còn có hại cho sức khỏe. Bằng hiểu biết về cơ sở khoa học của lên men do vi sinh vật và cách làm dấm đã được học, em hãy phổ biến cách làm dấm ăn từ một ít bia và chuối để sử dụng trong gia đình.Dựa án 4: Sữa chua là một sản phẩm lên men từ sữa tươi có vị chua ngon và giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin. Cách làm sữa chua như thế nào, vì sao sữa chua lại có vị chua và giàu chất dinh dưỡng?Dự án 5: Dưa muối chua là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Là đại diện cho công ti chế biến thực phẩm bán sẵn, em hãy giới thiệu sản phẩm dưa muối chua của một số loại rau củ, cách làm và cơ sở khoa học của nó.2. Các vật liệu và dụng cụ cần thiếta. Dự án 1: - Cám gạo - Rau tươi - Nước - Men ủ chua - Dụng cụ đựng đựng thức ăn ủ chuab. Dự án 2: 	 - Gạo nếp - Đậu tương - Nước đun sôi để nguội - Giống nấm cúc hoa vàng - Bình đựng tươngc. Dự án 3: 	 - Bia - Chuối tươi - Bình tam giác - Vải màn sạchd. Dự án 4: - 1 hộp sữa đặc có đường - Sữa giống - Nước sôi - Nồi to để đựng sữa pha - Thìa to để múc sữa - Cốc đựng sữa chua - Thùng xốp để ủ sữae. Dự án 5: - Bắp cải hoặc dưa cải - Liễn đựng dưa muối - Nước đun sôi để nguội - Đường - MuốiIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Phân công nhiệm vụ	- Chia nhóm: 5-10 em/nhóm/dự án	- Mỗi nhóm: phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.	 2. Thời gian thực hiện	- 3-5 ngày hoặc trong vòng 1 tuần	 3. Báo cáo kết quảMỗi thành viên trong nhóm nộp 1 báo cáo về phần việc mình đượcphân công, 1 báo cáo về cơ sở khoa học, cách làm và kết quả củadự án.Đại diện nhóm trình bày báo cáo của mình trước lớp 4. Giáo viên chấm điểm theo rubric4. Một số kết quảSốTTMônĐề truyền thốngĐề kiểu mớiTSGKTBYTSGKTBY1Ngữ văn5003407500262222Địa lý5007358500262223Vật lý50015305500252324Sinh học503181910502222605Tiếng Anh50811238500111623Tổng cộng250115414738250211010929Tỷ lệ 100%26%58,8%15,2%100%44,8%43,6%11,6%a) Kết quả bài kiểm tra các môn ở trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc b) Nhận xét đánh giá của giáo viên hai trường thử nghiệm về kiểm tra đánh giá theo đề kiểu mới (đánh giá thực/đánh giá đầu ra): Học sinh làm đề kiểu mới (đánh giá thực/đánh giá đầu ra) hào hứng, năng động và sôi nổi hơn vì được phân nhóm làm việc, được thảo luận, được đi tìm hiểu thực tế,..Kiểm tra đánh giá được nhiều năng lực (vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, tìm hiểu và khai thác thông tin, lập báo cáo, trình bày,..; năng lực làm việc theo nhóm, năng lực sáng tạo,...).Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu cao hơn kiểm tra đánh giá truyền thống ( tương ứng là 96% và 84,8%); tỷ lệ khá giỏi cao hơn (44,8% và 26%).Đề kiểm tra cần sát thực tế, phù hợp với điều kiện nhà trường và năng lực học sinh thì mới khả thi và hiệu quả (một số đề hơi cao).Chấm bài theo rubric rất tốt, chính xác và có điều kiện nhận xét phản hồi cho học sinh, phụ huynh. Nhưng tốn nhiều thời gian và vất vả . Kiểm tra đánh giá học kì kiểu mới này là tốt và thực hiện được, Nhưng mất nhiều thời gian, công sức của cả thày và trò. Thí điểm thì được, nhưng triển khai đại trà phải có sự chỉ đạo của Bộ, quy định từ kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, chế độ chính sách, hướng dẫn và bồi dưỡng cách làm..thì mới thực hiện được.Các thành tốKiểm tra đánh giá hiện nayKiểm tra đánh giá đầu ra1. Mục đíchChủ yếu là đánh giá kiến thức vàvận dụng vào chuyên mônChủ yếu là đánh giá năng lực hành động trong thựctiễn2. Nội dungKiến thức, kĩ năng đã được học.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễnvà các phẩm chất khác. Có nhiều công đoạn vớinhiệm vụ , kĩ thuật khác nhau3. Đề kiểm tra vàphương phápthực hiệnBí mật, không ai được hướng dẫnthêmCông khai và được hướng dẫn 4. Thời gian Hạn chế trong 45,60,90,..phútCó thể 2,3 ngày ,..5. Địa điểmTrong lớp họcCả trong lớp và ngoài lớp (các đơn vị sản xuất kinhdoanh, cơ quan,...)6. Làm bàiĐộc lập, không được quay cóp,...Làm theo nhóm, được trao đổi thảo luận, tìm trongcác tài liệu..7. Chấm bàiGiáo viên chấm, đánh giá độc lậpChấm theo từng công đoạn với các rubric, có sựtham gia của học sinh, công khai.8. Phản hồiNhận xét đánh giá chung, khôngchi tiết , cụ thểNhận xét cụ thể, chi tiết từng nội dung đánh giá9. Hiệu quảĐánh giá chủ yếu ở nội dung kiếnthức Đánh giá được nhiều năng lực, điểm mạnh và yếucủa từng năng lực và tới từng học sinh, giúp điềuchỉnh dạy và học tốt hơn. c) Sự khác nhau giữa phương pháp đánh giá đầu ra với phương pháp truyền thống5. Phương pháp đánh giá đầu ra và đổi mới chương trình THPT hiện nay- Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá đầu ra để tăng thêm sự hiểu biết, tham khảo, thấy được những hạn chế trong chương trình, nội dung và phương pháp dạy học hiện nay. Đồng thời biết được xu hướng tiến bộ để tìm cách vận dụng một cách thích hợp trong chỉ đạo dạy và học.Quan điểm chỉ đạo và Chương trình THPT mới hiên nay đang chuyển dần theo xu hướng tăng cường rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực, gắn với cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Như: Quy định về chuẩn kiến thức,kĩ năng, yêu cầu về thái độ, tăng cường thí nghiệm, thực hành, đưa công nghệ thông tin vào dạy học, Kiểm tra đánh giá cả nhận biết, thông hiểu, vận dụng, khuyến khích ra đề mở đánh giá sự sáng tạo của học sinh, xây dựng ma trận hai chiều trong biên soạn đề và hướng dẫn chấm, Trước mắt các nhà trường cần thực hiện tốt sự chỉ đạo của Bộ và chuẩn bị đón nhận chương trình THPT mới mà Dự án về chương trình THPT mới của Bộ đang nghiên cứu để bắt đầu thực hiện từ khoảng năm 2015. ----------------------------- CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC,THÀNH CÔNG ! 

File đính kèm:

  • pptGioi thieu KIEM TRA DANH GIA DAU RAppt.ppt
Bài giảng liên quan