Kiểm tra học kì II lớp 9 năm học 2008 – 2009 môn : toán

Bài 2 (0,5đ): Tính diện tích của một hình tròn có đường kính 10cm.

Bài 3 (0,5đ): Cho điểm M có hoành độ là -2 và điểm M thuộc đồ thị hàm số y = -2x2. Xác định tọa độ của điểm M.

Bài 4(0,5đ): Trên hệ trục tọa độ Oy, vẽ parabol (P): y = x2.

Bài 5(0,75đ): Giải phương trình x4 – 2x2 – 8 = 0

 

doc3 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II lớp 9 năm học 2008 – 2009 môn : toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG	KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 THCS
LÂM ĐỒNG	Năm học 2008 – 2009
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1(0,75đ) : Giải hệ phương trình 
Bài 2 (0,5đ): Tính diện tích của một hình tròn có đường kính 10cm.
Bài 3 (0,5đ): Cho điểm M có hoành độ là -2 và điểm M thuộc đồ thị hàm số y = -2x2. Xác định tọa độ của điểm M.
Bài 4(0,5đ): Trên hệ trục tọa độ Oõy, vẽ parabol (P): y = x2.
Bài 5(0,75đ): Giải phương trình x4 – 2x2 – 8 = 0
Bài 6(0,5đ) : Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5cm, chiều cao là 10cm. tính diện tích toàn phần của hình trụ.
Bài 7 (0,75đ) Cho hệ phương trình (với a và b là các hằng số). Biết hệ này có nghiệm là (x ; y) = (1; –1). Tìm a và b?
Bài 8 (0,75đ) : Trong hình vẽ bên, biết cung AmB và cung BnC có số đo lần lượt là 1350 và 450. Chứng minh AB vuông góc với CD.
Bài 9 (0,75đ): Cho hình nón có chiều cao là 12cm, độ dài đường sinh là 13cm. tính thể tích hình nón.
Bài 10 (0,75đ): Tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và HC. Chứng minh ABMN là tứ giác nội tiếp.
Bài 11 (0,75đ): Cho phương trình bậc hai (x là ẩn số, m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.
Bài 12 (0,75đ): Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm. tính độ dài mỗi cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên.
Bài 13 (0,75đ): Cho phương trình bậc hai . ( x là ẩn số, m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 trái dấu thỏa mãn 
Bài 14(0,75đ): Trên đường tròn tâm O, đường kính AB bằng 2R, lấy điểm M ( khác A và B). Vẽ tiếp tuyến với (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến trên tại C. Chứng minh BM.BC = 4R2.
Bài 15 (0,5đ): Cho hình cầu có bán kính R = x2 – 4x + 5(với x là số thực). Tìm x để thể tích hình cầu đạt giá trị nhỏ nhất.
	---------------------------------------------------------------------------------------------
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT
LÂM ĐỒNG	Năm học 2008 – 2009
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (0,5đ) Phân tích thành nhân tử: .
Câu 2: (0,5đ) Đơn giản biểu thức: 
Câu 3: (0,5đ) Cho hai đường thẳng . Tìm a để .
Câu 4: (0,5đ) Tính diện tích hình tròn biết chu vi của nó bằng 31,4cm (cho )
Câu 5: (0,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. vẽ phân giác BD . Biết AD = 1cm; DC = 2cm. Tính số đo góc C.
Câu 6: (0,5đ) Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là parabol (P). Biết điểm A nằm trên (P) có hoành độ . Hãy tính tung độ của điểm A.
Câu 7: (0,75đ) Viết phương trình đường thẳng MN, biết M(1; -1) và N(2; 1).
Câu 8: (0,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 7cm; AC = 24cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón được sinh ra khi quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC.
Câu 9: (0,75đ) Rút gọn biểu thức 
Câu 10: (0,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH, biết HC = 11cm, . Tính độ dài cạnh BC.
Câu 11: (0,75đ) Hai thành phố A và B cách nhau 50km. Một người đi xe đạp từ A đến B. sau đó 1 giờ 30 phút, một người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm hơn người đi xe đạp 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng vận tốc của người đi xe máy lớn hơn vận tốc của người đi xe đạp là 18km/h.
Câu 12: (0,75đ) Một hình trụ có diện tích toàn phần là 90, chiều cao là 12cm. Tính thể tích của hình trụ.
Câu 13: (0,75đ) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng đi qua A cắt (O) tại C và cắt (O’) tại D. Chứng minh rằng: 
(HD: )
Câu 14: (0,75đ) Cho phương trình bậc hai (ẩn số x, tham số m): . Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn : x1 = 3x2 ?
Câu 15: (0,75đ) Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy hai điểm E và F sao cho ,các đoạn thẳng AF và BE cắt nhau tại H. Vẽ Chứng minh tứ giác DEFO nội tiếp được đường tròn.
(HD : tứ giác ADHE nội tiếp )
	----------------------------------------------------------------------------------
UBND HUYỆN ĐẠ TẺH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2009 – 2010
Bài 1: (0,5đ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ parabol (P): y = 2x2
Bài 2: (0,5đ) Tính diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh là 8cm.
Bài 3: (0,75đ) Giải phương trình x4 + 5x2 – 6 = 0
Bài 4: (0,5đ) Thể tích của một hình cầu là . Tính bán kính của hình cầu đó.
Bài 5: (0,75đ) Giải hệ phương trình: 
Bài 6: (0,75đ) Một hình trụ có bán kính đáy là 6cm, chiều cao là 12cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
Bài 7: (0,5đ) Viết phương trình bậc hai có hai nghiệm là : 
Bài 8: (0,5đ) Cho hình vẽ, biết Tính 
Bài 9: (0,75đ) Tính diện tích hình quạt có bán kính 5cm và số đo cung là 1200.
Bài 10: (0,75đ) Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m: x2 +2x – m + 3 = 0 (1) . Tìm m để phương trình có một nghiệm là -3. Tìm nghiệm thứ hai.
Bài 11:(0,75đ) Cho tam giác nhọn ABC, đường tròn đường kính BC cắt AB, AC tại M và N, BN và CM cắt nhau tại H. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.
Bài 12: (0,75đ) Một hình chữ nhật có hai kích thước hơn kém nhau 10m., và có diện tích là 600m2. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
Bài 13: (0,75đ) Viết phương trình đường thẳng AB, biết A(1;2) , B(2;3).
Bài 14: (0,75đ) Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m: x2 – 6x + 1 – 3m = 0 (1) . Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1=2x2.
Bài 15: (0,75đ) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt thẳng BC tại S. Chứng minh rằng : SA2 = SB.SC.
	---------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2010
LÂM ĐỒNG	Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2010
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (0,75đ) Tính: .
Câu 2: (0,75đ). Giải hệ phương trình: 
Câu 3: (0,75đ). Tìm m để đồ thị hàm số : y = 2x + m – 4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
Câu 4: (1đ). Từ điểm A ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN với đường tròn, sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AM. Gọi I là trung điểm của dây MN. Chứng minh: 
Tứ giác ABOI nội tiếp.
AB2 = AM.AN
Câu 5: (1,25đ) Cho hàm số : y = x2 có đồ thị là (P).
Vẽ (P).
Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) : y = – x + 2.
Câu 6: (0,75đ). Một hình cầu có thể tích . Tính diện tích mặt cầu.
Câu 7: (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao , BH = 1cm. Tính HC và góc ACB.
Câu 8: (1đ). Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 14cm. Tính các cạnh góc vuông.
Câu 9: (0,75đ) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là x1 và x2 thỏa: 
Câu 10 (1đ) Cho phương trình (ẩn x, tham số m).
Giải phương trình (*) khi m = 3.
Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
Câu 11: (0,5đ) Rút gọn: . 
HD: 
Câu 12: (0,5đ). Cho đường tròn (O,R), hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau(AB và CD không đi qua O). Chứng minh: 

File đính kèm:

  • docde thi lop 9.doc
Bài giảng liên quan