Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học 8

ĐỀ KIỂM TRA:

I -Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

Câu 1 : Hoạt động sống của tế bào gồm :

a- Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.

b- Trao đổi chất, tổng hợp, phân chia.

c- Trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng

d- Trao đổi chất, phân chia, cảm ứng.

Câu 2 : Xương dài ra nhờ :

a- Sự phân chia của mô xương cứng.

b- Sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.

c- Mô xương xốp.

d- Sự phân chia của tế bào màng xương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Họ và tên:
Lớp : SBD:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2009-2010
Môn : Sinh học 8 – Thời gian : 45 phút.
Số tờ :.................
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Điểm
Lời phê của Thầy Cô giáo
ĐỀ KIỂM TRA:
I -Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1 : Hoạt động sống của tế bào gồm :
Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.
Trao đổi chất, tổng hợp, phân chia.
Trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng
Trao đổi chất, phân chia, cảm ứng.
Câu 2 : Xương dài ra nhờ :
Sự phân chia của mô xương cứng.
Sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.
Mô xương xốp.
Sự phân chia của tế bào màng xương.
Câu 3: Vì sao có sự đông máu ?
Tiểu cầu khi ra khỏi mạch máu tiếp xúc với không khí sẽ bị vỡ, giải phóng men làm chất sinh tơ máu ( fibrinogen ) biến thành tơ máu ( fibrin).
Đông máu là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhờ đông máu nên máu cầm lại giúp người bị thương hay đang phẩu thuật không bị mất máu.
Các tơ máu ( fibrin) tạo thành 1 mạng lưới giữ các hồng cầu giữa các mắt lưới tạo thành cục máu đông.
Cả a và c
Câu 4 : Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do :
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp.
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao.
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang.
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu.
Câu 5 : Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là :
Prôtêin, tinh bột, lipit.
Tinh bột chín.
 Prôtêin, tinh bột, hoa quả.
Bánh mì, mỡ thực vật.
Câu 6 : Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là :
Prôtêin	c- Gluxit
Lipit	d- Cả 3 đều đúng.
.III/ Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1: Bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ? ( 1 điểm )
Câu 2 : Trình bày cấu tạo và hoạt động của tim . ( 2 đ)
Câu 3 : Trình bày các nhóm chất trong thức ăn ? Hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa là những hoạt động nào ? ( 2 đ)
Câu 4 : Sự biển đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày diễn ra như thế nào? ( 2 điểm )
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : 
Sinh học 8
Học kì I – Năm học 2009-2010
Lời giải
Điểm
I/
Phần trắc nghiệm
3 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
1 – a
2 – b
3 – d
4 – a
5 – b
6 – d
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II/
Phần tự luận :
7 điểm
Câu 1 
+ Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp : Trồng cây xanh, không xả rác, đeo khẩu trang, không hút thuốc lá, .
1đ
Câu 2
- Trình bày cấu tạo vàhoạt động tim:
+ Cấu tạo tim 
+ Hoạt động tim
1 đ
1 đ
Câu 3
- Các nhóm chất trong thức ăn.
- Các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
1 đ
1 đ
Câu 4 :
a-Biến đổi thức ăn trong khoang miệng :
+ Biến đổi lí học :
+ Biến đổi hóa học :
b-Biến đổi thức ăn trong dạ dày :
+ Biến đổi lí học :
+ Biến đổi hóa học :
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ

File đính kèm:

  • docDe thi HKI Sinh 8.doc
Bài giảng liên quan