Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn Toán – Lớp 12

a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 37,5% thông hiểu + 22,5% vận dụng, tất cả các câu đều tự luận.

 b) Đại số và hình học có tỉ lệ điểm là : 7:3

 c) Cấu trúc câu hỏi:

 - Số lượng câu hỏi là 14.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn Toán – Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO	KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011
	THỪA THIÊN HUẾ	Moân : TOAÙN – LỚP 12 THPT 
 	Thời gian làm bài: 90 phút 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Tính đơn điệu của hàm số 
Bài 1.a
0,50
6
4,50
Cực trị của hàm số 
Bài 2.a
0,50
GTLN và GTNN của hàm số 
Bài 10
0,50
Đường tiệm cận
Bài 2
0,50
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Bài 7.a
2,0
Sự tương giao của các đồ thị 
Bài 7.b
0,5
2. Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Hàm số lũy thừa 
Bài 3
0,50
4
2,50
Hàm số mũ và lôgarit
Bài 4
0,50
Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Bài 8.a
0,75
Bất phương trình mũ và lôgarit
Bài 8.b
0,75
3. Khối đa diện
Khối đa diện đều
Bài 5
0,50
2
1,50
Thể tích khối chóp
Bài 9.a
1,0
4. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Mặt nón, mặt trụ
Bài 6
0,50
2
1,50
Mặt cầu
Bài 9.b
1,0
TỔNG SỐ
7
 4,0
4
 3,75
3
2,25 
14
10
Chú thích: 
	a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 37,5% thông hiểu + 22,5% vận dụng, tất cả các câu đều tự luận.
	b) Đại số và hình học có tỉ lệ điểm là : 7:3
	c) Cấu trúc câu hỏi:
	- Số lượng câu hỏi là 14.
	d) Bản mô tả:
Bài 1.a: Tìm các khoảng đơn điệu của một hàm số bậc ba.
Bài 1.a: Tìm các cực trị (điểm cực trị và giá trị cực trị) của một hàm số bậc ba.
Bài 2: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số hữu tỉ cho trước.
Bài 3: Tìm tập xác định của một hàm lũy thừa với số mũ không nguyên.
Bài 4: Từ định nghĩa và tính chất của logarit tính giá trị của biểu thức chứa logarit và hàm mũ.
Bài 5: Khối đa diện đều và tính thể tích của khối đó.
Bài 6: Nhận biết được hình tròn xoay và tính được thể tích và diện tích xung quanh của hình tròn xoay đó.
Bài 7.a: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 4 trùng phương hoặc hàm hữu tỉ.
Bài 7.b: Biện luận sự tương giao của đồ thị hàm số với đường thẳng; hoặc tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 
Bài 8: Giải các phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
Bài 9: Bài toán tổng hợp về hình chóp gồm có tính thể tích (nhận biết); tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp (vận dụng).
Câu 10: Tìm GTLN và GTNN của hàm số (có thể dùng bất đẳng thức Cô-si hoặc đạo hàm) với số điểm là 0,50 dành cho học sinh Khá, Giỏi.

File đính kèm:

  • docMa tran de KT HK1 lop 12.doc