Kiến thức ôn tập lịch sử âm nhạc - Một số nhạc sĩ nổi tiếng

Nhạc sĩ TraiCôpxki ( 1840-1893)

 Ông sinh tại miền Uran trong một gia đìnhtrí thức cha là kĩ sư mỏ, mẹ là người am hiểu nghệ thuật. từ nhỏ ông đã rất yêu âm nhạc nhưng không được phát hiện và bồi dưỡng đúng lúc vì thế thời trẻ ông vào học trường luật và trở thành viên chức của Bộ tư pháp. Năm 22 tuổi ông bỏ nghề luật và thi vào nhạc viện Pêtecpua , tốt nghiệp xuất sắc ông đã trở thành giảng viên và sau đó là giáo sư nhạc viện Matcova.Ông đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài với tư cách là nhạc trưởng> các tác phẩm của ông được biểu diễn ở nhiều nước và vinh quang đến với ông tột đỉnh vào những năm 90 cuat thế kỉ. Năm 1893 ông mất ở thành phố Pêtecpua.

 

doc9 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức ôn tập lịch sử âm nhạc - Một số nhạc sĩ nổi tiếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mẫu thuẫn. Với khẩu hiệu: “ Tự do- Bình đẳng- Bác aí”.với sự huỷ bỏ trật tự phong kiến và bất bình quyền về đẳng cấp. Những tư tưởng tốt đẹp đó đã được phản ánh rõ nét trong nghệ thuật âm nhạc.Song chẳng bao lâu giai cấp tư sản phản động đã giành lại chính quyền từ tay phái Jacopanh đan chủ bãi bỏ thành quả của cách mạng khi Napolêông tự phong ngôi hoàng đế.Tuy nhiên những tư tưởng cao cả của chủ nghĩa tư sản không bị dập tắt. Trái lại nó có tiếng vang mạnh mẽ, thức tỉnh các dân tộc Châu âu đứng lên chống chế độ phong kiến, giải phóng dân tộc tìm đến con đường chủ ngghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó chủ nghĩa lãng mạn ra đời.
	- Nội dung, tư tưởng, chủ đề: Đề cao thế giới nội tâm bên trong của con người, thể hiện những khuynh hướng tự do cá nhân. Các chủ đề về tình yêu, những ước mơ không tưởng, nỗi cô đơn, nỗi buồn, cái chết, ý nghĩa của cuộc sống...được sử dụng rộng rãi trong các sáng tác lãng mạn và tính trữ tình là đặc điểm nổi bật. Tuy nhiên các chủ nghĩa lãng mạn không chỉ có những ước mơ thực tế xã hội đã thức tỉnh trong họ tình cảm yêu nước, sự phản kháng với những bất công. Cho nên có những chủ đề về các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, về quá khứ anh hùng như trong các sáng tác của Sô-panh, Becliô, Su-man...
	- Nhân vật trong các sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn không phải là cá nhân hài hoà với tập thể như ở CN Cổ điển mà nhiều khi thể hiện những nỗi cô đơn.
	- Quan điểm thẩm mỹ: Nừu như ở CN cổ điển đề cao trí tuệ ưa cái đẹp đồ sộ, rõ ràng quy chuẩn, nghiêm khắc thì CN LM đề cao tình cảm, đi vào những ngóc ngách của thế giới nội tâm, thể hiện khuynh hướng tự do cá nhân nên cái đẹp không nhất thiết phải đồ sộ, rõ ràng, qiu chuẩn. Âm nhạc có khuynh hướng gần đến thơ ca, hội hoạ đến sự tổng hợp của nghệ thuật, tăng cường sự biến đổi mầu sắc của hoà thanh, pha chộn âm nhạc trong phối khí, hình thức và thể loại cũng đa dạng.
Phương pháp sáng tác: 
	- Hoà thanh chú ý sự pha chộn mầu sắc nên hay dùng chuyển điệu đột ngột, HÂ hay dùng nốt ngoại hay HÂ mầu sắc
	- Sáng tạo ra thể loại thơ giao hưởng. ưa dùng những hình thức nhỏ như: Tiểu phẩm. Ca khúc...GH và xonat có ảnh hưởng tính ca xướng.Hay sử dụng nguyên tắc xây dựng chủ đề đơn nhất. ưa dùng âm nhạc có tiêu đề làm cho sự trần thuật tư duy âm nhạc rõ ràng hơn, người nghe dễ hiểu hơn.
	- Phương pháp điển hình của các thể thức lãng mạn là ảo tưởng, hư ảo và tìm đến những hình tượng trong truyền thuyết dân gian
CNLN cũng rất chú ý đến dân ca, đến phong tục sinh hoạt đặc sắc của các dân tộc
	- Đưa ca khúc lên vị trí ngang tầm với các thể loại khác.
Trường phái cổ điển viên
TK 18 là TK “ ánh sáng” Thời đại của nhiều sự kiện nổi bật về chính trị, XH, KT, KH và nghệ thuật sự xuất hiện phái bách khoa và tư tưởng triết học duy vật của Điđơrô đặc biệt là sự bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đã mở ra giai đoạn mới trong lịch sử Châu âu. Nghệ thuật âm nhạc ở TK này chia làm 2 thời kì: Nửa đầu TK là thời đại của nghệ thuật “ Ba rốc” thiên về tính hùng vĩ, bi tráng với các nhà soạn nhạc nổi tiếng như: F.Henđen, J.S.Bach...Nửa sau TK là thời kì của trường phái âm nhạc cổ diển Viên.Trường phái ra đời ở Viên thủ đô nước áo. Viên là nơi hội tụ nhiều người thuộc nhiều quốc tịch khác nhau đến làm ăn, sinh sống. Không khí sinh hoạt âm nhạc ở đây rất phong phú, nổi lên 2 luống chính: Không chuyên nghiệp sinh hoạt ở những phòng trà, quán trọ, chuyên nghiệp sinh hoạt ở những CLB tri thức, những dinh thự, lâu đài qíu tộc. Nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng tụ tập về Viên biểu diễn, trình bầy tác phẩm của mình và bàn cãi những vấn đề về lý luận âm nhạc.Chính những sự kiện đó là cơ sở để nảy sinh 1 trào lưu, 1 trường phái âm nhạc mới. Trướng phái cổ điển Viên.
Người mở đầu cho trường phái này là nhạc sĩ C.Wgoluc.Người kết thúc trường phái này là nhạc sĩ vĩ đại người Đức- Nhà văn hoắt tưởng lớn của thời đại cách mạng tư sản với những chủ đề: “ Đấu tranh- Anh hùng- Chiến thắng” Đó là Bettoven.
	* Nội dung, tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ:
- Đề cao tri thức, đề cao trí tuệ. Bởi vậy nội dung tư tưởng trong các tác phẩm là niềm tin vào sự chiến thắng của lý trí của lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan tiến lên phía trước. Tuy nhiên hầu hết các nhạc sĩ cổ điển Viên có không ít những năm tháng phải làm nhạc sĩ hầu cân cho các gđ qíu tộc cho nên bên cạch những gđ lạc quan còn có những gđ trầm lắng, bi thương phản ánh những ngày tủi nhục đau thương của người nhạc sĩ không tự do.
	* Thành tưu và đặc điểm âm nhạc:
Trong gần nửa thế kỉ nhưng trường phái cổ điển Viên đã đạt được những thành tựu rực rỡ:
Hoàn thiện hình thức xonat- Đưa ra sơ đồ của liên khúc xonat sự xuất hiện của liên khúc xonat đấnh dấu bước tiến vĩ đại trong khí nhạc làm cho âm nhạc có thể đề cập ndến những vấn đề mà trước đây tưởng như nhạc không lời không thể thể hiện được.
ÂN cổ điển là tiếng nói rộng lớn hướng ra quảng đại quần chúng lên thương thiên về sáng tác những thể loại hình thức lớn như: Nhạc kịch, giao hưởng, xonat...
Chủ đề thường trong sáng, giản dị nhưng có sức truyền cảm sâu sắc. Vai trò của giai điệu được quan tâm.. 
Đưa ÂN nhà thờ ra ngoài đời
- Đề cao trí tuệ ưa cái đẹp rõ ràng nên ÂN thường cân đối, vuông vắn, khúc triết, câu đoạn mạch lạc,cấu trúc hài hoà. Đây là giai đoạn đỉnh cao của sự tổng kết công năng TSDT, chuyển điệu, sự hài hoà của những HÂ thuận nghịch.
Các nhạc sĩ của trường phái này đã mạnh dạn thay thế dần các diệu thức trung cổ bằng các điệu trưởng tự nhiên, thứ hoà âm.
Tóm lại trường phái cổ điển Viên không phải ngẫu nhiên xuất hiện. Đó là sự kế thừa trực tiếp sự hưng thinh của âm nhạc ý, Pháp, Đức trước đó. Họ đã kế thừa và mở ra một trang sử rạng rỡ cho lịch sử âm nhạc.
Kiến thức nhạc lí.
I. Hình thức một đoạn đơn: Là hình thức của tác phẩm âm nhạc được cấu tạo bằng một đoạn gồm một hoặc nhiều ý nhạc đã được phát triển một cách trọn vẹn
* Các dạng khác nhau của hình thức một đoạn: 
- 1 đoạn có kết cấu vuông văn( Câu, tiết, nhịp đều chẵn)
- 1 đoạn có kết cấu không vuông vắn( số câu lẻ, tiết lẻ, nhịp lẻ)
* 1 đoạn nhạc chuyển điệu và không chuyển điệu:
* 1 đoạn đơn, kép, phức.
- 1 đoạn kép: Là 1 đoạn được nhắc lại lần 2 và có thay đổi.
- 1 đoạn phức là 1 đoạn nhạc có kết cấu tự do, phức tạp.
Hoà âm
* Hâ 3 có 2 thể đảo: Đảo 1: 6, đảo 2: 4/6
* Hâ 7 có 3 thể đảo: Đảo 1:Có âm trầm là âm 3, gọi là hâ 5,6
- Thể đảo 2: có âm trầm là âm 5, gọi là hâ 3,4
- Thể đảo 3: có âm trầm là âm 7, gọi là hâ 2
* Hoà âm 4 bè mang tên gọi của 4 giọng hát: Sổpanô- Nữ cao. S. Antô, nữ trầm- A, Têno. Nam cao- T. Bãt- Nam trầm.
 * Lối hoà âm: Bè trầm nhảy quãng 4 hoặc quãng 5 tới âm gốc của hâ kế tiếp. Bè có âm chung giữ nguyên. Hai bè còn lại cùng song song đI lên nếu từ T sang S. Hoặc cùng song song đI xuống nếu từ T sang D.( Nếu từ s sang T hoặc từ D sang T thì hướng tiến của 2 bè sẽ đI ngược lại.
Lối giai điệu: Bè trầm chỉ nhảy quãng 4 nếu thuộc tương quan quãng 4, 5 hoặc tiến quãng 2 nếu thuộc tương quan quãng 2. tới âm gốc của hợp âm kế tiếp. Ba bè trên tiến ngược hướng với bè trầm
Các giọng thăng trưởng: G dur= 1 thăng. D dur= 2 #. A Dur= 3 #; E trưởng= 4 #; H trưởng= 5 #; Fis trưởng= 6 #; Cis = 7 #
Các giọng giáng trưởng: F trưởng= 1 b; B trưởng= 2 b; Es= 3b; As= 4 b; Des= 5b; Ges= 6b; Ces= 7 b
Các giọng thứ tự nhiên- Các giọng thăng thứ: emoll=1#; e moll= 2#; fis moll= 3#; cis moll= 4#; gis moll= 5#; dis moll= 6#; ais moll= 7#.
Các giọng giáng thứ: d moll= 1b; g moll= 2b; c moll= 3b; f moll= 4b; b moll= 6b; es moll= 6b; as moll= 7b.
Hâ bảy trong điệu trưởng và thứ:
 Hợp âm bảy át: Đây là hâ bảy trưởng thứ được hình thành trên bậc át của các điệu trưởng, điệu thứ hoà âm và giai điệu, cho lên được gọi là hâ 7 át.
Hâ 7 dẫn: Đây là hâ 7 được hình thành trên âm dẫn ( bậc VII) . ở điệu trưởng tự nhiên nó là hâ 7 thứ giảm được hình thành trên âm dẫn, nên được gọi là hâ 7 dẫn thứ.
ậ điệu trưởng và thú hoà âm, nó nó là hâ 7 giảm được hình thành trên âm dẫn, nên được gọi là hâ 7 dẫn giảm ( có quãng 7 giảm)
 Hâ 7 hạ át: Đay là hâ bảy được hình thành trên bậc II, bậc này thuộc về nhóm hạ át, nên được gọi là hâ bảy hạ át. ở điệu trưởng tự nhiên, nó là hâ bẩy thứ, ở trưởng hoà âm vad điệu thứ nó là hâ bẩy thứ giảm.
Khi nghe hâ sẽ thấy có cáI thuận tai có cáI không thuận tai. Dựa vào tính chất ấy người ta chia hâm làm 2 loại: Thuận và nghịch
- Hợp âm thuận: Bao gồm các hợp âm 3 trưởng và hâ 3 thứ.
- Hâ nghịch: Bao gồm các hâ 3 giảm, hâ 3 tăng và các loại hâ7,9. các hâ này có tính chất nghịch vì đã chứa đựng những quãng nghịch như quãng 5 giảm( ở hâ 3 giảm) q5 tăng (ở hâ 3 tăng), các q7( ở hâ 7,9), các q9( ở hâ 9).
* ứng dụng của hâ
Hâ là nhân tố cơ bản để tạo thành âm nhạc nhiều bè. đặc biệt là âm nhạc chủ điệu. Bằng sự nối tiếp có quy luật các hâ mà các bè nhạc được hình thành, trong đó hâ thuận được sử dụng rộng rãi. Hâ nghịch góp phần làm cho mầu sắc của các bè nhạc thêm phong phú. Giống như việc sử dụng các quãng nghịch phải giải quyết về quãng ổn định hoặc quãng thuận. Khi sử dụng các hâ nghịch cũng thường giải quyết về hâ thuận.
* ứng dụng của quãng:
Quãng là nhân tố quan trọng để tạo thành giai điệu hoặc hoà âm, phức điệu. Trong đó quãng diatônic có vai trò chủ yếu. Giai điệu chỉ có thể tiến hành với những quãng hẹp nhưng thường thấy hơn là sự kết hợp cả quãng rộng và hẹp. Quãng hoà âm được dùng để tạo lên chiều dọc của nhạc nhiều bè. Trong nhạc nhiều bè, quãng thuận có vai trò chủ yếu. Để mầu sắc thêm phong phú, các quãng nghịch cũng được dùng nhưng hạn chế. Dùng quãng nghich phảI tiến hành giảI quyết về nó sang quãng thuận hoặc quãng ổn định
* Dựa vào hoá biểu để xác định giọng:
* ở hoá biểu thăng: 
- Ta lấy tên của dấu thăng cuối cùng cộng với nửa cung diatônic sẽ được tên của giọng trưởng.
- Từ giọng trưởng hạ xuống một quãng 3 thứ sẽ được tên của giọng thứ.
* ở hoá biểu giáng: 
- Từ dấu giáng giáp cùng là tên của giọng trưởng
- Muốn tìm giọng thứ, ta cũng lại từ giọng trưởng hạ xuống 1 quãng 3 thứ
* Các loại quãng- quãng trưởng: 2T= 1c, 3T= 2c, 6T= 4,5c, 7T= 5,5c.
- quãng thứ: 2t=1/2c, 3t= 1,5c, 6t=4c,7t= 5c
- Quãng đúng: 4Đ= 2,5c, 5Đ= 3,5c

File đính kèm:

  • docKien thuc on LSAN.doc
Bài giảng liên quan