Kinh nghiệm chỉ đạo giảm tỉ lệ yếu, kém về học lực của học sinh ở trường THCS

I/ Lý do chọn đề tài:

Đảng ta, dân tộc ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo, là sự nghiệp cách mạng cực kỳ quan trọng. Người làm công tác giáo dục có nhiệm vụ hết sức vẻ vang, đó là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Những lớp người có đức, có tài, có sức khỏe để góp phần xây dựng đất nước như lời Bác dạy thư gởi cho học sinh nhân ngày khai trường năm 1945 “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Vì vậy giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh nghiệm chỉ đạo giảm tỉ lệ yếu, kém về học lực của học sinh ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
A313Nguyeãn Thanh An6A355Nguyeãn Minh Troïng8A314Nguyeãn Ñöùc Chieán6A356Khöông Baù Tuaán8A315Phan Thanh Duy6A357Tröông Quoác Huy8A416Nguyeãn Thaønh Ñoâng6A358Nguyeãn Vaên Leân8A417Nguyeãn Vaên Phöôùc6A459Hoaøng Vaên Maïnh8A418Tröông Vaên Phöông6A460Nguyeãn Bích Nhung8A419Phaïm Cao Theá Toaøn6A461Leâ Troïng Phuùc8A420Buøi Ngoïc Troïng6A462Döông Thaønh Taøi8A421Nguyeãn Hieáu Trung6A463Nguyeãn Bình Khang8A522Ñaëng Thanh An7A364Hoà Ñaïi Lôïi8A523Vuõ Thò Aùnh7A365Leâ Hoaøng Phöôùc8A524Nguyeãn Thò Kieàu Dieãm7A366Nguyeãn Maïnh Thöôøng8A525Voõ minh Duy7A367Nguyeãn Minh Tuù8A526Hoà Leâ Haøo7A368Phaïm Traàn Thuùy Vy8A527Nguyeãn Minh Thaønh7A469Nguyeãn Quoác Taøi9A228Nguyeãn Minh Hoaøng7A470Leâ Thò Gaùi9A229Traàn Xuaân Nhò7A471Traàn Vaên Tröôøng Giang9A230Cao Thò Ngoïc Nhö7A472Nguyeãn Troïng Taâm9A231Haø Thò Hoaøi Thöông7A473Phaïm Thò Kim Haïnh9A332Nguyeãn Thò Ngoïc Höông7A474Nguyeãn Thò Tuyeát Mai9A333Nguyeãn Höõu Taøi7A475Traàn Ngoïc Sôn9A334Ñinh Huy Anh7A576Nguyeãn Anh Huy9A335Nguyeãn Anh Duõng7A577Laâm Thanh Haûi9A436Tröông Quang Ngoïc Ñöùc7A578Ñoã Thò Haäu9A437Traàn Hoàng Haïnh7A579Nguyeãn Thò Ngoïc Hoàng9A438Chu Thaùi Hoøa7A580Phan Anh Phuïng9A439Leâ Thò Hoàng7A581Tröông Thò Giang Thanh9A440Nguyeãn Thanh Sang7A682Toâ Caåm Thu9A441Ñoã Huy long7A683Nguyeãn Thò Ngoïc Thanh9A442Nguyeãn Quang Vinh7A62) Phiếu thăm dò ý kiến học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu, kém về học lực: Nguyên nhân khách quan2.1 Nguyên nhân chủ quan2.22.1) Nguyên nhân khách quan:- Sân chơi ngoài nhà trường như các quán điện tử, internet, bi-da,  đã thu hút, lôi kéo học sinh dẫn đến tình trạng các em không có thời gian học bài, nhiều em quá mê chơi nên trốn học, viết giấy xin phép giả mạo chữ ký của cha mẹ để nhờ bạn đưa giấy phép đến trường. Thế nên từ đầu năm học 2008 – 2009 đến nay, ngay từ đầu năm học nhà trường gởi nội quy học sinh về từng gia đình đề nghị phụ huynh và học sinh ký cam kết thực hiện đồng thời xin phụ huynh số điện thoại để nhà trường liên lạc khi cần thiết và chữ ký mẫu của phụ huynh, đồng thời cũng lưu ý với phụ huynh là chữ ký phụ huynh đăng ký là chữ ký phụ huynh dùng khi ký tất cả các loại giấy tờ khi gia đình gởi về nhà trường như: phiếu liên lạc, giấy xin phép nghỉ học, - Bạn bè không học rủ rê đi chơi. Chính vì thế nhà trường luôn coi trọng việc duy trì sỉ số lớp, những học sinh có hiện tượng bỏ học thì nhà trường kết hợp cùng Ban điều hành ấp vận động học sinh ra lớp. Trường hợp học sinh trở lại học mà nghỉ bỏ học thì nhà trường báo về Ấp để nhờ Ban điều hành ấp quản lý theo dõi (vì những đối tượng này những năm học trước thường tác động không nhỏ đến học sinh đang học về hành vi đạo đức của các em).- Quan niệm của một số phu huynh “Thích thì học, không thích thì nghỉ học”. Trước tình hình đó nhà trường đã mạnh dạn đề xuất với Đảng ủy, UBND xã là chỉ đạo cho các Ban điều hành ấp tuyên truyền để mọi người nhận thức được vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc học tập của con em.- Một số ít học sinh do trí não không được bình thường, nhận thức chậm “Chậm hiểu, nhanh quên”2.2) Nguyên nhân chủ quan:- Học sinh mất kiến thức cơ bản ở lớp dưới: Nguyên nhân này chiếm đa số, qua kết quả kiểm tra nhiều lần ở tất cả nội dung kiến thức cơ bản ở các môn: Toán, Anh văn, Ngữ văn. Giáo viên bộ môn nắm vững từng đối tượng học sinh yếu chỗ nào để có kế hoạch phụ đạo.- Học sinh không thích học môn nào đó do có mặc cảm với giáo viên dạy. Tuy nguyên nhân này rất ít, nhưng nếu chúng ta tháo gỡ không kịp thời thì những đối tượng học sinh đó sẽ mãi yếu kém bộ môn đó. Nhưng để nắm rõ học sinh nào thuộc đối tượng này thì tôi đã làm phiếu thăm dò ý kiến học sinh. Đồng thời tôi dùng biện pháp suy luận thông qua kết quả kiểm tra thống nhất hàng tháng của học sinh để tìm ra đối tượng. Ví dụ: em Lê Đăng Chung, lớp 9A3 có kết quả học tập môn Hóa, Lý, Văn, Anh cao nhưng môn toán lại rất thấp. Qua tìm hiểu cụ thể thì do đầu năm cô Điệp liên tục gọi em lên bảng, có nhiều khi em không làm được, cô đã nổi nóng với em  em cho rằng cô Điệp không thương em nên nảy sinh mặc cảm. Hoặc như em Nguyễn Tường Vy, lớp 8A5: môn Vật lý thấp hơn các môn Toán, Hóa, Văn, Anh,  tôi tìm hiểu biết được là do em có mặc cảm với cô Bích khi em mặc quần đáy ngắn, cô Bích nhắc nhở không được tế nhị nên em cho là xúc phạm em vì thế không chú ý học môn Vật lý.- Giáo viên bộ môn chưa lôi cuốn được đối tượng học sinh yếu, kém vào hoạt động học tập: Đây là nguyên nhân cơ bản cần phải khắc phục ngay trong nhà trường. Thông qua dự giờ thăm lớp đột xuất cũng như báo trước bản thân đánh giá một số GVBM trong giảng dạy chưa chú ý đến đối tượng học sinh yếu, kém (sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến việc hoàn thành bài giảng). Đây là một vấn đề cần phải được tháo gỡ trong chuyên môn, Nhà trường đã đưa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn tháng 10/2009 và tổ chức thành chuyên đề: “Phát huy tính tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức ở tất cả các đối tượng học sinh trong lớp”. Phân công giáo viên dạy minh họa ở tất cả các bộ môn. 3.1) Tạo tâm lý thoải mái để học sinh tích cực phấn đấu trong học tập3) Xây dựng môi trường học tập3.2) Thành lập “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập3.1) Tạo tâm lý thoải mái để học sinh tích cực phấn đấu trong học tập:- Trò chuyện, kể những gương học sinh vượt khó trước đây để hiện nay đã thành đạt như các em: Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Hanh, Lê Thị Hạnh, Tống Thị Thương, Trần Đình Phong, Hán Tấn Quang,  Những học sinh có đủ điều kiện mà không chịu vươn lên trong học tập nên hiện nay gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống như em: Mai Thị Hoa, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Lưu Văn Bảy,- Tạo môi trường thân thiện giữa giáo viên với học sinh: Trong tập thể giáo viên không phải thầy cô giáo nào học sinh cũng dễ gần gũi. Vậy làm sao để học sinh dễ gần gũi thân thiện với giáo viên? Nếu người quản lý không chú ý xây dựng mối quan hệ này mà chỉ tuyên truyền phổ biến cho giáo viên để tự tạo nên mối quan hệ đó thì ở một số giáo viên không làm được, vì bởi cá tính của giáo viên đó nóng nảy khó gần gũi, nói năng với học sinh không được nhẹ nhàng như: cô Thục, cô Hạnh, cô Bích, cô Điệp. 	Nên trước hết tôi tâm sự trao đổi với học sinh để học sinh hiểu rằng các cô đó cũng rất thương yêu và quan tâm học sinh. Đồng thời gặp riêng giáo viên đó trao đổi kinh nghiệm mang tính chất “Tư vấn, thúc đẩy” về việc tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. 3.2) Thành lập “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập:	Để đảm bảo hiệu quả cao trong việc kết bạn với nhau, người quản lý phải chỉ đạo giáo viên thực hiện các công việc sau:- Tìm hiểu tâm lý học sinh: sở thích, tính cách, - Làm công tác tư tưởng: động viên, khuyến khích học sinh học tốt, hăng hái tham gia giúp đỡ bạn trong học tập.- Động viên đối tượng học sinh yếu, kém tích cực hợp tác với bạn.- Theo dõi sự tiến bộ của từng đôi bạn để có sự động viên, tuyên dương, khen thưởng kịp thời. 4) Kế hoạch phụ đạo1Mở lớp phụ đạo2Họp PHHS thuộc đối tượng phụ đạo3Họp giáo viên trực tiếp dạy phụ đạo4.1) Mở lớp phụ đạo:Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm  tôi lên kế hoạch mở lớp phụ đạo theo khối lớp (mỗi lớp phụ đạo từ 15 – 20 học sinh)4.2) Họp PHHS thuộc đối tượng phụ đạo:Thông qua kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém (kế hoạch mở lớp, lịch học, nội dung học; những yêu cầu đối với người dạy, người học) để phụ huynh bàn bạc, thống nhất sau đó cho phụ huynh làm đơn xin học.4.3) Họp giáo viên trực tiếp dạy phụ đạo:Nội dung:Phân công, giao trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên.Thống nhất nội dung, chương trình dạy ở từng môn ở mỗi khối lớp.Phân công ban giám hiệu quản lý, theo dõi, kiểm tra bài soạn của giáo viên, dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh.:Đ/c Hoàng Thị Hương phụ trách môn Toán, Lý, Hóa.Đ/c Nguyễn T Kim Hương phụ trách Ngữ văn, Anh văn.III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:	Từ năm học 2008 – 2009 tôi nghiên cứu áp dụng đề tài vào việc lãnh đạo chuyên môn trong đơn vị, kết quả rất khả quan: tỉ lệ học sinh yếu, kém giảm hẳn, đặc biệt là vào học kỳ 2 năm học 2008 – 2009 đã xóa được học lực loại kém và bằng kinh nghiệm của bản thân, trong học kỳ 2 năm học 2009 – 2010 trường THCS Phước Hòa sẽ xóa kém trong học lực.Kết quả học lực của các năm học 2005 – 2006; 2006 – 2007 và 2007 – 2008 khi chưa thực hiện đề tài như sau:Năm họcHọc kỳGiỏiKháTBYếuKémSL%SL%SL%SL%SL%2005 - 2006I16423,318726,621230,19813,9426,0II17124,519527,921831,29012,9243,42006 - 2007I17925,419227,221129,99613,6273,8II19728,221130,220829,9699,9131,9 2007 - 2008I18425,918726,421229,99613,6294,1II19627,920328,921931,27410,5111,6Kết quả học lực của năm học 2008 – 2009 và học kỳ 2 năm học 2009 – 2010 khi thực hiện đề tài như sau:Năm họcHọckỳGiỏiKháTBYếuKémSL%SL%SL%SL%SL%2008 - 2009I20126,619826,224732,68511,2263,4II21428,622830,522930,67710,3002009 - 2010I19826,920427,723832,38912,170,95IIC/ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊI/ KẾT LUẬN:Kết quả nghiên cứu của đề tài: hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ học sinh yếu, kém về học lực.Đánh giá thực chất chất lượng học tập của học sinh trong từng môn theo từng khối lớp. Góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” của bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Kịp thời giúp đỡ, bổ sung kiến thức thiếu hụt của học sinh.Hạn chế tình trạng học sinh nghỉ, bỏ học do học yếu, kém rồi chán học.Tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò, trò với trò.Đối với Hiệu trưởng các trường THCSII/ KIẾN NGHỊĐối với ngành1) Đối với Hiệu trưởng các trường THCS:- Đầu tư, quan tâm, chú trọng hơn nữa trong chuyên môn. Thường xuyên dự giờ thăm lớp đột xuất và báo trước để nắm rõ tình hình thực tế về chất lượng dạy – học ở từng môn trong mỗi khối lớp.- Chú ý hơn nữa đến đối tượng học sinh yếu, kém. Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với học sinh yếu, kém, giữa học sinh giỏi với học sinh yếu, kém.- Chỉ đạo giáo viên dạy học đúng đối tượng. 2) Đối với ngành:- Cần có các biện pháp kiểm định chất lượng chính xác khi học sinh chuyển cấp, để từng cấp học phải có sự đầu tư sâu sát hơn nữa trong chất lượng dạy và học.- Đề cao hơn nữa chất lượng hai mặt giáo dục trong mỗi nhà trường, để mỗi đơn vị xác định tốt mục tiêu phấn đấu trong nhà trường. Xin Cảm Ơn!

File đính kèm:

  • pptBai Thuyet trinh dep.ppt