Kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ Thừa Thiên Huế thời kỳ 1986 - 2008 - Nguyễn Văn Linh

Nhiệm vụ đặt ra cho ngành kinh tế thương mại-du lịch là phải thỏa mãn tốt các yêu cầu của khách du lịch, nhất là khách du lịch quốc tế góp phần mở rộng các quan hệ đối ngoại trong công cuộc xây dựng đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững về mọi mặt.

Với tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực tế và sau khi nghiên cứu tình hình các hệ thống di tích Tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu kinh tế thương mại – du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1986-2008” để làm báo cáo tốt nghiệp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ Thừa Thiên Huế thời kỳ 1986 - 2008 - Nguyễn Văn Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ thừa thiên huế thời kỳ 1986-2008Sinh viên: NGUYỄN VĂN LINHTRƯỜNG ĐH PHÚ XUÂN-HUẾPHẦN MỞ ĐẦU“Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịchNon xanh nước biếcĐiện ngọc, đèn rồngTháp bảy tầng, Thánh miếu, chùa ôngChuông khua Diệu ĐếTrống rung tam tòaCầu Trường Tiền mười hai nhịp bắc quaTả Thanh Long hữu Bạch HổĐợi khúc âu ca thái bình”Nhiệm vụ đặt ra cho ngành kinh tế thương mại-du lịch là phải thỏa mãn tốt các yêu cầu của khách du lịch, nhất là khách du lịch quốc tế góp phần mở rộng các quan hệ đối ngoại trong công cuộc xây dựng đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững về mọi mặt. Với tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực tế và sau khi nghiên cứu tình hình các hệ thống di tích Tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu kinh tế thương mại – du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1986-2008” để làm báo cáo tốt nghiệp.Nguồn tư liệu chính được sử dụng trong báo cáo là: -Một số giáo trình về du lịch-Một số văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh, các nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh.-Các công trình nghiên cứu có liên quan, các niên giám thống kê.Ngoài ra có một số báo cáo tổng kết hang năm về thương mại, du lịch của UBND, sở du lịch và sở thương mại, một số bài viết trên mạng báo điện tửVề bố cục, ngoài lời nói đầu và kết luận, phần nội dung được chia làm ba chương:Chương I: Điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế thương mại - du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.Chương II: Kinh tế thương mại tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 1986-2008.Chương III: Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1986-2008.Chương I: Điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế thương mại - du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC.NÉT HUẾChương II: Kinh tế thương mại tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 1986-2008.kinh tế thương mại tỉnh thừa thiên huế trước năm 1986.Kinh tế thương mại tỉnh thừa thiên hêế giai đoạn 1986-2008.2.1. bối cảnh lịch sử2.2. hoạt động.Củng cố hệ thống, tổ chức kinh doanh và xây dưng cơ sở vật chất.Hoạt động kinh doanh hàng hóa.Kết quả hoạt động.NHÀ TƯỞNG NIỆM NGUYỄN CHÍ THANHChương III: Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1986-2008.Ngành du lịch thừa thiên huế trước năm 1986.Ngành du lịch thừa thiên huế giai đoạn 1986-2008.2.1. bối cảnh lịch sử.2.2. hoạt động.Quản lý nhà nước.Cơ sở vật chất.Tổ chức thị trường.Các loại hình du lịchĐào tạo nghuồn nhân lựcKết quả hoạt động du lịchCỬA NGỌ MÔN HUẾKết luậnSau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, cùng với sự biến đổi của nền kinh tế, cách ngành kinh tế thương mại, du lịch Thừa Thiên Huế đã có những bước phát triển vững chắc. bình quân tăng hàng năm trong thời kỳ 1990-2008 là 14,96%,trong đó năm 2005 tổng mức bán lẻ hàng hóa là 4.207,4 tỉ đồng, năm 2008 là 5.762,9 tỉ đồng gấp 1,4 lần so với năm 2005.Thực tiễn quá trình hình thành và phát triển du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế, từ 1986 đến 2008 đã để lại những bài học quý giá.Một là, sự đúng đắn trong chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và nhân dân cùng làm, sự vận dụng sáng tạo, cụ thể hóa phú hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của địa phương là yếu tố nhất định thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Hai là, trong tổ chức thực hiện, muốn biến những chủ trương, chính sách đúng trở thành hiện thực, những định hướng, chiến lược mang lại hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế thương mại - du lịch, phải có một nguồn nhân lực được bồi dưỡng, đào tạo nắm được khoa học quản lý, năng động sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, có kiến thức khoa học đáp ứng được cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh trong thời gian tới cũng như lâu dài về sau.SỐ NGÀY LƯU TRÚ 1994-2008 (DVT: NGHÌN NGÀY)Tài liệu tham khảo1. Phan Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Mai, Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Huế thành phố du lịch, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.2. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2005), Niên giám thống kê năm 2004.3. Đoàn Thị Nết, Kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ Thừa Thiên Huế thời kì 1986 – 2005, khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Khoa Học Huế.4. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở kế hoạch và đầu tư (1996), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thời kì 1996-2001.5. Công ty cổ phần thông tin đối ngoại (2004), Thừa Thiên Huế thế và lực mới trong thế kỉ XXI, NXB chính trị quốc gia Hà nội.6. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế thời kì 2001-2010.7. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2001), Chương trình phát triển xuất khẩu một số lĩnh vực chủ yếu tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2001-2010.8. Lưu Thị Thanh Bình (2004), Du lịch Thừa Thiên Huế từ năm 1975 đến năm 2000, luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại Học Khoa Học Huế.9. Tỉnh ủy Bình Trị Thiên (1981), nghị quyết Đại Hội Đại Biểu lần thứ II Đảng bộ Tỉnh Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa Huế.10. Tỉnh ủy Bình Trị Thiên (1986), Báo cáo của Ban Chấp Hành Đại Hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ IV.THẾ MIẾUXIN CHAN THANH CAM ON!

File đính kèm:

  • pptdu_lich.ppt