Kỹ năng thuyết trình thành công

Vậy bài thuyết trình phải thế nào ???

- Dàn ý chặt chẽ

- Nội dung chính xác và mạch lạc

- Đi thẳng vào vấn đề

- Trình bày lôi cuốn

- Kết quả có sức ảnh hưởng lớn

 

ppt106 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng thuyết trình thành công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 quan và sử dụng những gợi ý từ những số liệu của khán giả  tất cả điều này sẽ tăng tính chia sẻ của khán giả.Kỹ thuật trình bàyCâu hỏi và thời gian ngừng Sự tham gia của khán giả: Vạch kế hoạch chính xác câu hỏi sẽ được đưa ra như thế nào.Trong khi thuyết trình: Thêm vào khi: 	khán giả có vẻ muốn đưa ra những phản hồi và thể hiện sự hiểu biết của mình nhấtSự tham gia của khán giả: Vạch kế hoạch chính xác câu hỏi sẽ được đưa ra như thế nào.Trong khi thuyết trình: Bỏ qua khi : Họ có thể lãng phí thời gian của bạn: những người cảm thấy hứng thú chỉ là một phần nhỏ trong số khán giả, không nên mạo hiểm khiến những người còn lại thấy thiếu hứng thú.Câu hỏi nêu ra quá sớm có thể làm đảo lộn trật tự nếu có câu trả lời ngay lập tức. Câu hỏi và thời gian ngừng Trong khi thuyết trình:Đánh giá câu hỏi của khán giả Liệu nó có liên quan? Nó có bao quát phần sau của bài thuyết trình? Có cần thiết phải có câu trả lời? Đó có phải là thời điểm tốt để củng cố thông tin? Câu hỏi và thời gian ngừng Phần lớn câu hỏi của người tham gia không thực sự là một câu hỏi. Họ cần sự nổi bật của vấn đề. Nếu rơi vào trường hợp hiếm gặp này, một câu hỏi THỰC SỰ, hãy trả lời súc tích. PHẢN HỒI trở lại với người hỏi rằng những gì bạn nghĩ cũng chính là câu hỏi. (“Nếu tôi hiểu đúng thì anh đang hỏi”) Phụ thuộc vào việc người hỏi “nhấn mạnh” câu hỏi ở mức độ nào, hãy trả lờiHoặc:Câu hỏi và thời gian ngừng LÀM LỆCH HƯỚNG theo các cách sau:Nhóm	: 	“Những người còn lại cảm thấy thế nào ạ?” 	“Còn một ai cảm thấy giống vậy nữa không ạ?”“Chuyền bóng”: (đối với một cá nhân) 	” Bill này, anh có phải là chuyên gia trong lĩnh vực này 	không vậy?”“Bật tường”: (trở lại với người hỏi) 	” Chắc hẳn anh đã suy nghĩ về điều này rồi. 	Hãy chia sẻ suy nghĩ với tôi, được chứ? “Câu hỏi và thời gian ngừng Những gì bạn trình bàyKhông nên hạ gục đối thủ.Tránh đề cập đến điểm yếu của đối thủ(trừ phi bạn là một chính trị gia, và trong trường hợp đó là điều duy nhất bạn có thể nói!) Không thể hiện thái độ của mình, đặc biệt với những câu hỏi “cái gì sẽ xảy ra nếu” Nhớ: “Không nên xóay vào tên ai ”Sự lo lắngAi cũng có thể lo lắng, điều đó thật tự nhiên!	 chuyển sự lo lắng về phía khán giả, Xử trí như thế nào?Câu hỏi, đưa tay ra chỉ Lời nói hay hành động khuấy động bầu không khí trầm lặngGiới thiệu một khán giả nào đóMột câu đố hay bài tậpMột cuộc thảo luận, một người “tình nguyện” Điều này sẽ làm bạn hết áp lực, cho bạn thời gian để bình tĩnh lại, mỉm cười và sẵn sàng nói to và rõ ràngDùng tiếng nói của bạn 	PROJECTION 	 (cách nói)ARTICULATION (phát âm rõ ràng)MODULATION (có ngữ điệu)PRONUNCIATION (cách phát âm)ENUNCIATION (dùng từ chính xác)REPETITION (nhắc lại)SPEED (tốc độ)PROJECTION (cách nói): nói to hơn bình thường, để tiếng nói đến cuối phòng vẫn nghe rõ	ARTICULATION (phát âm rõ ràng) 	Không nuốt từMODULATION (có ngữ điệu) lên bổng xuống trầm, có kịch tính, thủ thỉ hay hân hoanPRONUNCIATION (cách phát âm) Xem xét các trọng âm, kiểm tra các từ khó. Cẩn thận với “ngoa ngôn xảo ngữ”Dùng tiếng nói của bạn ENUNCIATION (dùng từ chính xác) 	Không nên cường điệu hoá quá mức. Đọc rõ từng âm tiếtREPETITION (nhắc lại) 	Nhắc lại các vấn đề quan trọng với sự nhấn mạnh khác nhau. SPEED (tốc độ) Sử dụng tốc độ nói phù hợp để lôi cuốn khán giả. Nói nhanh để làm khán giả háo hức và hào hứng. - Nói chậm khi muốn nhấn mạnh, gây sự sợ hãi, kịch tính và muốn kiếm soát người nghe. Dùng tiếng nói của bạn Trang phục Tránh sử dụng hai màu đen- trắng và các màu sắc tương phản khác. Mặc sao cho thấy thoải mái, vừa vặn với thân hình nhất.Nếu như không thể tự quyết định hay trót mặc đồ không hợp kiểu- ít nhất thì quần áo cũng không làm giảm giá trị của bài thuyết trình. Cố gắng ăn mặc “xịn” hơn khán giả 1 tý!Kiểm tra lại khoá kéo và khuy trước khi đứng lên.Điểm mấu chốt: Khi nào nghi ngờ, hãy mặc comple là phẳng với cổ áo lỏng và cà vạt.Kỹ thuật diễn thuyết10 điểm mấu chốt1. Đừng dán mắt vào tờ ghi chú.2. Không nên đọc bất cứ cái gì ,trừ câu trích dẫn3. Nếu bạn mà không lo lắng, ắt hẳn là có cái gì đã sai sót rồi.4. Chú ý đến cử chỉ hành động và nhấn mạnh trong giọng nói. 5. Hãy thực hiện (đừng “hành động”).  Kỹ thuật diễn thuyết10 điểm mấu chốt6. Thường xuyên ngưng một chút- khoảng nghỉ đối với bạn dài hơn nhiều so với khán giả.7. Hãy hài hước. Một nụ cười đáng giá hơn 1000 lần vẻ mặt nghiêm nghị. 8. Hãy nhiệt tình. Nếu bạn không nhiệt tình, tại sao họ lại phải như vậy? 9. Đừng cố gắng đạt đến sự chính xác một cách cứng nhắc10. BOMBER-B. Kỹ thuật “hải đăng” Hãy quét ánh mắt về phía khán giả, dừng lại 2-3 giây ở mỗi người- trừ phi là đang đôi thoại trực tiếp. Điều đó sẽ giúp cho mỗi người có ấn tượng rằng bạn đang nói với anh/cô ta và duy trì sự chú ý, như cách mà bạn luôn nhận ra ngọn hải đăng bằng ánh sáng loé lên. Tuy nhiên, tránh nhìn về một người (trông có vẻ thân thiện) trong số khán giả hay một điểm (để cho an toàn) trên tường hay trần nhàPHONG CÁCHĐừng để bị chú ý bởi những đồ trang trí (bút, que chỉ, kính)Không nên để tiền xu lẻ trong túiChú ý không để cơ mặt giật giật khi nói, cố gắng che dấu bằng cách nói các câu đệm: “OK!” , “Các bạn biết đấy” - “và tương tự như thế” - “Bây giờ thì”Không hút thuốc (trừ phi tham gia một buổi thảo luận)PHONG CÁCHQuan sát kỹ các trang bị.Tránh bảo thủ hay căng thẳng.Kiểm tra đầu tóc, cà vạt, quần áo trước khi đứng lên. Không nên lo lắng về bước đi, đứng nghiêng etc.Hãy là chính bản thân mình- Thật tự nhiên!Tóm lại: 10 quy tắc vàng để nói trước đám đông1. Hít sâu 3 lần trước khi bắt đầu2. Luôn bắt đầu thật ấn tượng!!!3. Luôn để MỘT SỐ khán giả tham gia ngay từ đầu4. Thông báo trước và nhắc lại những điểm mấu chốt5. Trừ danh ngôn, không được đọc bất cứ thứ gì.Tóm lại: 10 quy tắc vàng để nói trước đám đông6. Hãy là một ngọn hải đăng7. Sử dụng nguyên tắc BOMBER-B trong khi nói 8. Hãy xem phong cách của bạn9. Luôn theo đúng lịch trình10. Luôn kết thúc bằng một điều ấn tượng nữa.Xử trí đối với những khán giả khó tính1. Người chất vấn: 	Có thể không tin chắc vào vấn đề	Lấy sự châm chích làm điều thú vị Ưa tranh cãi và nóng tínhPhải làm gì? Đừng bao giờ bối rối.Tìm sự đồng tình rõ ràng, thuyết phục. Đợi đến khi có những lời nói chưa chính xác, đưa nó vào trường hợp NHÓM để sửa lại cho đúng. Xử trí đối với những khán giả khó tính2. Người nói suông/ người biết nhiều. 	Kẻ huyên thuyên / Người nhiệt tình Kẻ khoe khoang./Người tìm hiểu kỹ và nóng lòng muốn phô trương. Phải làm gì? Chờ đến khi anh/cô ta ngừng lấy hơi, hãy cám ơn, tập trung lại và tiếp tụcLàm anh/cô ta dừng lại với một câu hỏi sắc bénXen vào và xin ý kiến của nhóm Xử trí đối với những khán giả khó tính3. Người hay kêu caCảm thấy “bất công”Có thể thấy chán ghét.Bạn sẽ là kẻ giơ đầu ra chịu báng của mẫu người này.Phải làm gì?Làm cho anh/cô ta thấy rõ ràng hơn. Chỉ ra mục đích bài thuyết trình của bạn là tích cực và có tính xây dựng Dùng người ngang hàng để “Ép” họ. Xử trí đối với những khán giả khó tínhNhững người nói chuyện riêng (Thường chỉ có một, người còn lại là bị động)Không hiểu chuyện gì đang diễn raĐang làm rõ vấn đề hay phiên dịch lạiChia sẻ những câu chuyện do bài phát biểu của bạn khơi ra.Buồn chán, nghịch ngợm hay thiếu tôn trọng (ít gặp)Xử trí đối với những khán giả khó tính 5. Người đưa ra ý kiến sai. Hiểu sai sự thật, hoặc là Chỉ đơn giản là người không hiểu gì cả.Lúng túng hay diễn đạt thiếu mạch lạc khi nói.Phải làm gì?Sai ? Hãy cám ơn và nhờ đám đông đưa ra lời giải thích, hãy để họ sửa lỗi sai.Lúng túng/ thiếu mạch lạc? Hãy nói: “Xem tôi có hiểu đúng ý anh không nhé!” và sau đó nói lại một cách khéo léo.BAÉT ÑAÀU THUYEÁT TRÌNHSuy nghó kó veà vò trí cuûa maùy vi tính vaø caùc duïng cuï lieân quan:Maøn hình maùy chieáuBaøn coù che maát taàm nhìn cuûa ngöôøi naøo khoângÑieåm thuyeát trình chínhBaïn coù truy nhaäp thieát bò cuûa mình maø vaãn söû duïng ñöôïc chuoät?Tay cuûa baïn coù di chuyeån che maøn hình khi baïn click chuoät hay khoâng?DÙNG MÁY VI TÍNH ĐỂ TRÌNH BÀYBAÉT ÑAÀU TRÌNH BAØYNghó kó veà vò trí maùy vi tính coù lieân quan ñeán:Nhöõng ngöôøi baïn ñang thuyeát trình Maùy tính khoâng neân ôû vò trí trung taâm cuûa buoåi thuyeát trình neân haõy ñaët noù beân ngoaøi loái ñi. Ñaët noù treân moät chieác baøn nhoû beân caïnh daõy baøn chính. Nhôù raèng baïn caàn nhìn nhöõng ghi chuù treân maøn hình vi tính chöù khoâng phaûi khaùn giaû.DÙNG MÁY VI TÍNH ĐỂ TRÌNH BÀYTHUYEÁT TRÌNHDaønh nhieàu thôøi gian ñeå baét ñaàu vaø kieåm tra taát caû caùc thieát bò coù hoaït ñoäng khoâng. Taäp thuyeát trình laïi ñeå kieåm tra raèng moïi thöù ñeàu oån.Ñaëc bieät kieåm tra phoâng chöõ baïn söû duïng coõ nhìn roõ treân maøn hình khoâng. Neáu khoâng haõy thay ñoåi noù. Ñieàu chænh hình aûnh hieän roõ treân maøn hình.DÙNG MÁY VI TÍNH ĐỂ TRÌNH BÀYTHUYEÁT TRÌNH SÖÛ DUÏNG MAÙY VI TÍNHTHUYEÁT TRÌNHÑöøng lo laéng quaù Tìm hieåu xem baïn coù theå tìm trôï giuùp kyõ thuaät khi caàn nhö theá naøo?Maùy vi tính giuùp cuoäc soáng cuûa baïn deã daøng hôn. Caøng chuaån bò vaø taäp döôït kó, buoåi thuyeát trình cuûa baïn seõ caøng toát hôn.THUYEÁT TRÌNH SÖÛ DUÏNG MAÙY VI TÍNHKHI THUYEÁT TRÌNH:Neân söû duïng thieát bò ñieàu chænh töø xa thay cho click chuoätÑieàu naøy seõ giuùp baïn thoaûi maùi di chuyeån.Nhôù chuaån bò caây vieát ñeå Chæ ñieåm.THUÛ THUAÄTKÓ NAÊNG TRÌNH BAØYTIEÁT LOÄ TÖØ TÖØKhi baïn coù nhieàu ñieåm quan troïng treân moät slide,haõy che giaáu noù vaø töø töø ñöa ra töøng böôùc moät(neáu khoâng, khaùn giaû seõ ñoïc ñieåm thöù 6 trong khibaïn ñang noùi veà ñieåm 1)Ñoái vôùi caùc buoåi trình baøy quan troïng, haõy söû duïngkyõ thuaät “cöûa soå” DÙNG MÁY VI TÍNH ĐỂ TRÌNH BÀYCHUAÅN BÒ THUYEÁT TRÌNH: 	Kieåm tra coù moät maùy chieáu hoaït ñoäng (ñöøng cho ñoù laø chuyeän hieån nhieân) Baïn coù ñuû daây caùp ñeå noái daøi?Baïn coù caàn moät boä adapter ñeå caém ñieän?Maùy tính coù töông hôïp vôùi caùc thieát bò aâm thanh khoâng?Ñaûm baûo pin döï phoøng cuûa maùy tính ñaõ saïc ñaày.“BOMBER B” Opening (mở đầu)	 	Message (thông điệp)	 Bridge (cầu nối)	Examples (ví dụ)	 Recap (tóm tắt)	E - LinkMột công cụ giúp bạn sắp đạt ý tứ cho một bài thuyết trình và làm cho nó “bay bổng”Bang ! Bang !

File đính kèm:

  • pptcach tao slide thuyet trinh thanh cong.ppt