Kỹ năng trích dẫn tài liệu

Tầm quan trọng của việc trích dẫn

Quy trình trích dẫn

Các định nghĩa

Các kiểu trích dẫn

Việt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban hành)

Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard)

Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo

Các công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ

Các phần mềm trích dẫn

Các dịch vụ trích dẫn trực tuyến

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng trích dẫn tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tin Trung tâm Học liệu - Đại học HuếHuế, 3/2013KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆUNội dung bài trình bàyTầm quan trọng của việc trích dẫnQuy trình trích dẫnCác định nghĩaCác kiểu trích dẫnViệt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban hành)Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard)Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảoCác công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợCác phần mềm trích dẫnCác dịch vụ trích dẫn trực tuyếnThể hiện sự tôn trọng đối với tác giả của các nguồn thông tin được sử dụngTránh vi phạm bản quyềnTránh được lỗi đạo văn (*)Giúp người đọc thẩm định tính chính xác của thông tin đã sử dụng hoặc truy cập lại các nguồn thông tin đóNâng cao độ tin cậy, giá trị, và độ sâu rộng của bài viết(*) Đạo văn là gì?Vì sao phải trích dẫn ?Bạn đã từng...?(Nguồn: Đạo vănSử dụng cấu trúc bài viết, ý tưởng hoặc từ ngữ của người khác. Tác giả của các tài liệu đó nếu cho phép sao chép thì cũng bị xem là đạo vănSao chép nguyên các đoạn, câu hoặc cụm từ dài từ bách khoa toàn thư hoặc các nguồn thông tin trên mạng khác, sau đó chèn các phần này vào bài viết của mình mà không trích dẫnDùng thông tin chi tiết từ sách giáo khoa hoặc một nguồn khác làm tài liệu nền cho bải viết của mình mà không trích nguồnSao chép các đoạn văn bản từ bài viết của người khácMua hoặc có được toàn bộ bài viết/ công trình nghiên cứu của người khác và nhận đó là công trình của mìnhSử dụng thông tin hoặc ý tưởng cụ thể từ một nguồn bên ngoài, trích dẫn tài liệu nhưng không diễn giải bằng từ ngữ của chính mìnhSao chép lại thông tin chi tiết (số liệu thống kê, biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh...)Trích nguyên vănDiễn giảiTóm tắt ý tưởng, ý kiến, thông tinSáchMột chương của sáchBài báo inBài báo điện tửTrang webThư điện tửBản đồtừKhi nào cần trích dẫn ? Trích dẫn tài liệu Xác định đề tài nghiên cứuĐánh giá thông tinCông bố công trình nghiên cứuTìm kiếm thông tinĐưa thông tin vào công trình nghiên cứuTrích dẫn trong tiến trình nghiên cứuTrích dẫn: Phương pháp được chuẩn hóa nhằm giúpngười đọc xác định rõ nguồn gốc thông tin, ýtưởng đã được sử dụng trong bài viết. (Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, 2010)Các định nghĩaTrích dẫn trong bài viết:	Phần mô tả ngắn gọn các nguồn thông tin được sử dụng trong đoạn văn bản đó (thường nằm ở cuối câu). Các định nghĩa (tt)Danh mục tài liệu trích dẫnDanh mục tài liệu tham khảoDanh sách các tài liệu được trích dẫn trong bài viết/ công trình nghiên cứu.Danh sách các tài liệu được sử dụng trong công trình nghiên cứu (được trích dẫn/ tham khảo chung/ liên quan hữu ích đến đề tài nghiên cứu). Các định nghĩa (tt)Trích nguyên vănDiễn giảiVi khuẩn được định nghĩa là “sinh vật đơn bào rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được, muốn quan sát phải nhìn qua kính hiển vi có độ phóng đại hàng trăm lần” (Đoàn, 2002, tr.3). Trong tài liệu nghiên cứu của mình, hai tác giả Huỳnh Hồng Quang và Nguyễn Văn Khá (2008) đã cho rằng Fasciola giagantica và Fasciola hepatica là hai loài gây bệnh sán lá gan lớn, trong đó Fasciola giagantica là loài gây bệnh chính ở Việt Nam. Các định nghĩa (tt)Xác định, tiếp cận và truy xuấtnguồn thông tin cần trích dẫnTrích dẫn tài liệuDuy trì, quản lývà phát triển danh sách tài liệu trích dẫnĐọc lướt tài liệu để tìm những thông tin cần trích dẫnTrích nguyên văn, tóm tắt hoặc diễn giải thông tin cần đưa vào bài viếtGhi lại những thông tin chi tiết về tài liệu như tác giả, nhan đề, ngày tháng xuất bản,nơi xuất bản, nhà xuất bản v.vChọn kiểu trích dẫn phù hợpLập danh mục tài liệu tài liệu đã trích dẫn theo đúng quy địnhQuy trình trích dẫn Thu thập thông tin trích dẫn từsáchTên sáchTrang nhan đềTên tác giả/Người biên tập, biên soạnNhà xuất bảnTrang thông tin bản quyền(thường ở mặt sau trang nhan đề) Thu thập thông tin trích dẫn từsáchNơi xuất bảnNhà xuất bảnNăm xuất bảnNăm xuất bảnNhan đề tạp chíSố tậpSố trangTác giảNhan đề bài báo Thu thập thông tin trích dẫn từbài báo điện tử Thu thập thông tin trích dẫn từĐịa chỉ trang webNhan đề bài báoTác giảtrang webNgày đăng tải	Các kiểu trích dẫn được giới thiệu trong bài trình bày:Kiểu trích dẫn do Bộ GD&ĐT quy địnhAPA Do Hiệp hội Tâm lý Hoa kỳ (American Psychological Asociation) biên soạn Được sử dụng phổ biến đối với các ngành tâm lý học, xã hội học, kinh tế, thương mại, công tác xã hội, tội phạm học và điều dưỡngCác kiểu trích dẫnViệt NamQuốc tếdo Bộ Giáo dục & Đào tạohoặc các trường đại học quy địnhHarvard, APA, Chicagovà các kiểu trích dẫn khác Thông tin trích dẫn được:đánh theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo (TLTK)đặt trong ngoặc vuông, có cả số trang khi trích nguyên văn	 Ví dụ: Nguyễn Văn A phát biểu rằng “kinh tế tư nhân” [10, tr.27-28].đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần đối với nội dung được trích dẫn từ nhiều nguồn khác nhau Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001) đã thừa nhận...[10], [12], [21], [10] Trích dẫn trong bài viết Trích dẫn trong bài viếtKiểu trích dẫn của Bộ GD&ĐT Trích dẫn trong bài viếtĐối với trích nguyên văn: Thông tin trích dẫn (họ của tác giả, năm xuất bản và số trang/ vị trí chính xác trong văn bản gốc) được đặt trong ngoặc đơn	Ví dụ: Nguyễn Văn A cho rằng “kinh tế ” (Nguyễn, 2001, tr. 22)Đối với diễn giải: Sử dụng họ của tác giả và năm xuất bản.Lưu ý: Chỉ cung cấp năm xuất bản khi trích dẫn lần đầu tiên trong đoạn văn bản	Ví dụ: Kessler (2003) nhận thấy rằng những thương tổn vĩnh viễn... Kessler cũng phát hiện thấy...Đối với tài liệu được viết bởi hai tác giảDùng từ và trong nếu đặt trích dẫn trong câu Ví dụ: Khi Glick và Metah (1991) báo cáo kết quả nghiên cứu...Dùng dấu & nếu đặt trích dẫn trong dấu ngoặc đơn 	Ví dụ: ...tương tự (Grimm & Tolman) đã đưa ra các số liệu...Kiểu trích dẫn APA Trích dẫn trong bài viếtĐối với trường hợp không có tác giả cụ thể: thường sử dụng nhan đề tài liệu và năm xuất bản 	Ví dụ: ...đối với sản xuất (“Kinh tế học”, 2007)Đối với ý tưởng tổng hợp từ nhiều tác giả: tất cả các thông tin trích dẫn được đặt trong cùng một dấu ngoặc đơn và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong danh mục tài liệu trích dẫn.	Ví dụ: Qua nhiều nghiên cứu (Canin, 1989; Duniere, 1987; Perman & Chu,1991)Đối với tài liệu dựa trên một nguồn khác: Bổ sung thêm thông tin trích dẫn tài liệu gốcVí dụ: Nghiên cứu của Seidenberg và McClelland (được trích dẫn bởi Coltheart, Curtis, Atkins & Haller, 1993) cho rằng... Kiểu trích dẫn APA Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoMột số lưu ý Chỉ sử dụng một kiểu trích dẫn duy nhất cho toàn bộ bài viết/ công trình nghiên cứu (tùy theo yêu cầu của khoa, trường hoặc cơ quan nghiên cứu) Liệt kê đầy đủ tất cả các trích dẫn/ tham khảo trong văn bản Kiểm tra lại thông tin trích dẫn và cách trình bày Kèm danh sách tài liệu trích dẫn/ tham khảo này vào cuối bài viết/ công trình nghiên cứuKiểu trích dẫn của Bộ GD&ĐTNguyễn, H. Đ., & Lâm Q. D. (1997). Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng. Hà Nội, NXB Nông Nghiệp.  Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoSáchKiểu trích dẫn APANguyễn Hữu Đống, Lâm Quang Du (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Tên tác giả, người biên soạn/ Cơ quan ban hànhTên sáchNăm xuất bảnNơi xuất bản Nhà xuất bảnKiểu trích dẫn của Bộ GD&ĐTQuách, N. A. (1991). Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai. Di truyền học ứng dụng, 98, 10-16. Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoKiểu trích dẫn APATên tác giả, người biên soạn/ Cơ quan ban hànhTên tạp chíTên bài báoSố trang (trang đầu – trang cuối) Tập (số)Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr. 10-16.Bài báo trong một tạp chíKiểu trích dẫn của Bộ GD&ĐTĐại học Huế. (2010). Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khảo sát mô hình Đại học hai cấp tại Đại học Huế. Truy cập ngày 16 tháng 12, 2010 từ  Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoKiểu trích dẫn APATrang webTên tác giả/ Cơ quan ban hànhĐịa chỉ trang webĐại học Huế (10/12/2010), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khảo sát mô hình Đại học hai cấp tại Đại học Huế, truy cập từ  Tên bài báoThời điểm đăng tảiSắp xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh,...)Sắp xếp theo thứ tự như sau: Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoKiểu trích dẫn của Bộ GD&ĐTVí dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần TBộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B Người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên, giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Nếu không có tên tác giả: xếp thứ tự ABC theo từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành ấn phẩmSắp xếp theo trật tự ABC theo họ của tác giả. Dòng thứ hai trở đi của mỗi tài liệu được lùi vào một tab với mục đích làm nổi bật các chữ cái đầu. Trình bày danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảoKiểu trích dẫn APAKiểu trích dẫn do bộ GD & ĐT quy định: Kiểu trích dẫn APA:   Các kiểu trích dẫn khác:MLA (Modern Language Association of America)  Chicago Manual of Style  Tham khảo thêmCông cụ trích dẫn do cơ sở dữ liệu hỗ trợCơ sở dữ liệu ProquestThay đổi kiểu trích dẫnCopy và chèn thông tin trích dẫn vào danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảo mềm trích dẫnPhần mềm trích dẫnông cụ trích dẫn trực tuyếnông cụ trích dẫn trực tuyến of Idaho. (n.d.). Plagiarism: definitions and examples. Truy cập ngày 22 tháng 12, 2010 từ địa chỉ  Revelations (2009). Question mark. Truy cập ngày 22 tháng 12, 2010 từ địa chỉ  tâm Thông tin Phát triển Việt Nam. (2010). Kỹ năng trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo. Truy cập ngày 22 tháng 12, 2010 từ địa chỉ  University of South Australia (n.d.). Referencing reminders. Truy cập ngày 25 tháng 12, 2010 từ địa chỉ  Williams College Libraries. (2007). Glossary. Truy cập ngày 22 tháng 12, 2010 từ địa chỉ  mục các tài liệu tham khảo sử dụng trong bài trình bày

File đính kèm:

  • pptky nang trich dan.ppt