Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi tỉnh cấp THCS Môn: Thể dục
* Cơ sở lý luận của đổi mới PPDH Thể dục THCS.
- Do mục tiêu, nhiệm vụ môn thể dục đã có sự đổi mới đòi hỏi phải đổi mới PPDH
- Trước đây mục tiêu, nhiệm vụ: Truyền thụ kiến thức kỹ năng là cơ bản, rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe cho học sinh là thứ yếu. Vì thế mà trong quá trình lên lớp mọi hoạt động diễn ra đều tập trung vào truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức kỹ năng nên thời gian dành cho tập luyện ít, lượng vận động nhẹ chưa đủ chuyển biến thể lực cho học sinh
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS CHU KỲ 2009 – 2012 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Đáp án đề thi lý thuyết môn: Thể dục (Đáp án gồm có 03 trang) Câu Nội dung Điểm 1 5,0 * Cơ sở lý luận của đổi mới PPDH Thể dục THCS. - Do mục tiêu, nhiệm vụ môn thể dục đã có sự đổi mới đòi hỏi phải đổi mới PPDH 0,5 - Trước đây mục tiêu, nhiệm vụ: Truyền thụ kiến thức kỹ năng là cơ bản, rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe cho học sinh là thứ yếu. Vì thế mà trong quá trình lên lớp mọi hoạt động diễn ra đều tập trung vào truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức kỹ năng nên thời gian dành cho tập luyện ít, lượng vận động nhẹ chưa đủ chuyển biến thể lực cho học sinh 0,5 - Nay mục tiêu lấy: Sức khỏe và thể lực-kiến thức, kỹ năng giáo dục nếp sống lành mạnh cho học sinh là quan trọng nhất. 0,5 - Hai mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua luyện tập để hình thành, củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng. Luyện tập khoa học, lượng vận động hợp lý sẽ có tác dụng tốt đối với việc rèn luyện sức khỏe phát triển thể lực cho học sinh. 0,5 0,25 - Muốn đạt được mục tiêu trên phải đổi mới PPDH theo hướng "tích cực hóa người học" giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh chủ động. 0,5 * Vai trò của người giáo viên là yếu tố quyết định trong việc đổi mới PPDH. Muốn vậy cần phải thực hiện các yêu cầu: - Giảm giảng giải phân tích, tranh thủ thời gian cho học sinh tập luyện. 0,25 - Đổi mới cách tổ chức giờ học à phân nhóm quay vòng chuyển đổi nội dung. 0,25 - Phối hợp hợp lý các phương pháp luyện tập. 0,25 - Tăng cường các phương pháp trò chơi, thi đấu. 0,25 - Đảm bảo lượng vận động hợp lý. 0,25 - Tạo tình huống để học sinh tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá. 0,25 - Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh. 0,25 - Nếu có điều kiện nên dạy theo nhóm sức khỏe 0,25 - Giao bài tập và chỉ dẫn cho học sinh tập luyện ở nhà cụ thể sát với nội dung. 0,25 2 3,5 - Sức bền là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. 0,5 - Có 2 loại sức bền. 1) Sức bền chung: là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. 2) Sức bền chuyên môn: là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. 0,75 0,75 - Một số nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền cho học sinh. + Tập phù hợp sức khỏe mỗi người + Tập từ nhẹ đến nặng dần + Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3-4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội. + Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội sung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút + Song song với tập chạy, rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở khi chạy, cách vượt qua chướng ngại. 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Câu có 2 ý cần nêu: 4,5 * Các phương pháp tổ chức giảng dạy. 2,25 a) Phương pháp có định mức chặt chẽ. - Phương pháp phân đoạn. - Phương pháp hợp nhất (hoàn chỉnh) - Phương pháp tập ổn định và biến đổi. - Phương pháp tập tổng hợp. - Phương pháp tập phân nhóm chuyển đổi 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Phương pháp tập luyện có định mức toàn phần. - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thi đấu 0,25 0,25 0,25 * Ưu điểm và nhược điểm. 2,25 - Ưu điểm. - Mang lại hiệu quả cao trong tập luyện. - Dễ điều chỉnh lượng vận động - Phát triển ưu tiên được các hệ thống chức năng vận động của cơ thể cũng như các phẩm chất thể lực. - Củng cố được kỹ năng kỹ xảo động tác - Nâng cao được hứng thú tập luyện 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nêu được nhược điểm. Chỉ thực hiện phương pháp này sau khi học sinh đã nắm được kỹ thuật động tác 1 4 4 Vẽ sân đá cầu. 11,88 m 6,10 m 2,00 m 2,00 m a) Kích thước. - Vẽ được hình sân. - Chiều dài: 11,88 m - Chiều rộng: 6,10 m - Sân thi đấu không bị vật cản trong khoảng 7m chiều cao tính từ mặt sân. 0,5 0,5 0,5 0,5 b) Các đường giới hạn. - Đường phân đôi sân nằm ở phía dưới lưới, chia sân thành 2 phần bằng nhau. - Đường giới hạn khu vực tấn công cách đường phân đôi sân 2m. - Đường (tưởng tượng) giới hạn khu vực phát cầu 2m nằm phía sau đường biên ngang có khoảng cách là 2,00m (có đứt quãng 0,04m). - Những đường giới hạn rộng 0,04m và nằm trong phạm vi của sân 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Tổng hợp thành tích cao nhất. 3 TT Họ tên Tổng hợp thành tích cao nhất Điểm (2,0 đ) Xếp thứ hạng Điểm (1,0 đ) 1 Nguyễn Văn Xem 4,90 0.5 1 0.25 2 Hồ Huy Luật 4,90 0.5 2 0.25 3 Trần Văn Thử 4,83 0.5 3 0.25 4 Ngô Văn Tài 4,83 0.5 4 0.25 ------------ Hết --------------
File đính kèm:
- DAP AN THE DUC.doc