Kỳ thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn: Giải toán nhanh bằng máy tính cầm tay Đề B

 

Câu 2 Tính góc ( theo độ, phút, giây) tạo bởi trục Ox và đường thẳng y = 2x - 1.

Câu 3 Tìm dư của phép chia f(x) = x2008 +x2009 + 2 cho g(x) = x2 - 1

 

 

Câu 4 Trình bầy lời giải bài toán sau:

Chứng tỏ đa thức f(x) = 11x3 - 101x2 + 1001x - 10001 không có nghiệm nguyên.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn: Giải toán nhanh bằng máy tính cầm tay Đề B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đề B
Phòng giáo dục và đào tạo nga sơn
Số báo danh:
.....................
 Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9
 Năm học 2008 - 2009
 Môn: Giải toán nhanh bằng máy tính cầm tay
 Thời gian làm bài: 150 phút
Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Lớp . . . . . . . . . .
Học sinh trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ tên, chữ ký của người coi thi 
	Số phách
1, ..................................... ..................................... .................
2, ..................................... ..................................... .................
Điiểm bài thi
Họ tên, chữ ký của người chấm thi
Số phách
Ghi bằng số ................
Ghi bằng chữ ..............
1, ................................................................. 
2, ................................................................. 
Câu
Đề bài
Kết quả
Câu 1
Tính giá trị của B (chính xác đến 5 chữ số phần thập phân), biết 7,5% của nó bằng 
Câu 2
Tính góc ( theo độ, phút, giây) tạo bởi trục Ox và đường thẳng y = 2x - 1.
Câu 3
Tìm dư của phép chia f(x) = x2008 +x2009 + 2 cho g(x) = x2 - 1
Câu 4
Trình bầy lời giải bài toán sau:
Chứng tỏ đa thức f(x) = 11x3 - 101x2 + 1001x - 10001 không có nghiệm nguyên.
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
Câu 5
Một lớp học có 16 học sinh, hỏi có mấy cách chọn ra ban cán sự lớp gồm 4 học sinh trong đó: 1 lớp trưởng, 1 lớp phó, 2 tổ trưởng.
Câu 6
Hãy viết dãy tính có kết quả bằng 1 000 000 với năm chữ số 5 cùng với dấu các phép tính (và dấu ngoặc nếu cần).
Câu 7
Cho số a = 1.2.3...17 (tích của 17 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1) Hãy tìm ước số lớn nhất của số a là lập phương của một số tự nhiên.
Câu 8
Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác ABC biết 
AB = 12,27 cm; góc A = 1200, góc B = 350. (Độ dài các cạnh tính chính xác đến 4 chữ số phần thập phân)
Câu 9
Tính diện tích của tam giác ABC, biết AB = 3 cm, AC = 5 cm, đường trung tuyến AM = 2 cm.
Câu 10
Tìm độ dài các cạnh (chính xác đến 7 chữ số phần thập phân) của tam giác ABC có diện tích lớn nhất nội tiếp trong đường tròn (O, 13,53 cm).
Đề B
Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Môn thị: Giải toán nhanh bằng máy tính cầm tay
Câu
Đề bài
Kết quả
Điểm
Câu 1
Tính giá trị của B (chính xác đến 5 chữ số phần thập phân), biết 7,5% của nó bằng 
B185.61478
2đ
Câu 2
Tính góc ( theo độ, phút, giây) tạo bởi trục Ox và đường thẳng y = 2x - 1.
Giải: Tính được tg = 2 từ đó tính được .
63026’6”
2đ
Câu 3
Tìm dư của phép chia f(x) = x2008 +x2009 + 2 cho
g(x) = x2 - 1
Giải: Do g(x) có bậc hai nên dư của phép chia f(x) cho g(x) là bậc nhất.
Ta có f(x) = g(x). h(x) + ax + b ( h(x) là thương)
f(1) = a + b = 4
f(-1) = -a + b = 2
Giải ra được a = 1; b = 3
= x + 3
2đ
Câu 4
Trình bầy lời giải bài toán sau:
Chứng tỏ đa thức f(x) = 11x3 - 101x2 + 1001x - 10001 không có nghiệm nguyên.
Giải: f(x) có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước của 10001
Ta có Ư(10001) = 
Dùng máy thử để thấy các số trên không phải là nghiệm của f(x). Chứng tỏ f(x) không có nghiệm nguyên.
2đ
Câu 5
Một lớp học có 16 học sinh, hỏi có mấy cách chọn ra ban cán sự lớp gồm 4 học sinh trong đó: 1 lớp trưởng, 1 lớp phó, 2 tổ trưởng.
Giải: Có 16 cách chọn lớp trưởng
Có 15 cách chọn lớp phó
Có 14 cách chọn tổ trưởng thứ nhất
Có 13 cách chọn tổ trưởng thứ hai
Do đó có 16.15.14.13 = 43 680 cách chọn ban cán sự 
= 43 680
2đ
Câu 6
Hãy viết dãy tính có kết quả bằng 1 000 000 với năm chữ số 5 cùng với dấu các phép tính (và dấu ngoặc nếu cần).
Dùng máy tính để thử và được kết quả như bên.
(5 + 5)5.(5 + 5)
(5 + 5)5 + 5: 5
1đ
1đ
Câu 7
Cho số a = 1.2.3...17 (tích của 17 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1) Hãy tìm ước số lớn nhất của số a là lập phương của một số tự nhiên.
Giải: Vì số a chứa các thừa số 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16 nên nó chứa các luỹ thừa của 2 là: 2.22.2.23.2.22.2.24 = 215
Vì số a chứa các thừa số 3; 6; 9; 12; 15 nên nó chứa các luỹ thừa của 3 là: 3.3.32.3.3 = 36
Vì số a chứa các thừa số 5; 10; 15 nên nó chứa các luỹ thừa của 5 là 5.5.5 = 53
Vì số a chứa các thừa số 7; 14 nên nó chứa các luỹ thừa của 7 là: 7.7 = 72
Ước số lớn nhất của a là lập phương của một số tự nhiên là: 215.36.53 = (25.32.5)3 = 2985984000
= 2985984000
2đ
Câu 8
Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác ABC biết 
AB = 12,27 cm; góc A = 1200, góc B = 350. (Độ dài các cạnh tính chính xác đến 4 chữ số phần thập phân)
Giải: Tam giác ABC có góc A = 1200, góc B = 35o suy ra góc C = 250
Do góc A tù nên khi kẻ AHBC
 thì H nằm giữa B và C
A
B
C
H
Ta có AH = AB sinB = AC sinC
Suy ra AC = 
 Mặt khác BC = BH + HC 
 = AB cosB + ACcosC 
 25.0575
 C = 250
AC16,6528 cm
BC25,1436 cm
0,5đ
0,75đ
0,75đ
Câu 9
Tính diện tích của tam giác ABC, biết AB = 3 cm, 
AC = 5 cm, đường trung tuyến AM = 2 cm.
A
B
C
M
N
Giải: Gọi N là trung điểm của AC 
Dùng máy thử để thấy
 tam giác AMN vuông tại M
Tính diện tích tam 
giác AMN 
được 1,5 cm2
Diện tích tam giác ABC bằng
 4 lần diện tích tam giác AMN 
Dùng máy tính được kết quả .
2đ
Câu 10
Tìm độ dài các cạnh (chính xác đến 7 chữ số phần thập phân) của tam giác ABC có diện tích lớn nhất nội tiếp trong đường tròn (O, 13,53 cm).
Giải: Chứng minh được: Trong các tam giác nội tiếp một đường tròn thì tam giác đều có diện tích lớn nhất
độ dài cạnh tam giác đều nội tiếp (O, R) bằng R
Thay R = 13,53 tính được độ dài cạnh của tam giác
AB = AC = BC 23,4346474 cm.
2đ

File đính kèm:

  • docDe B.doc
Bài giảng liên quan