Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 môn thi: vật lý
Câu 1:
Có một bình nhiệt lượng kế đựng M = 120g nước ở nhiệt độ t0 và hai viên bi bằng đồng giống hệt nhau được giữ ở nhiệt độ t = 900C. Thả viên bi thứ nhất vào bình nhiệt lượng kế, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1 = 200C. Sau đó tiếp tục thả viên bi thứ hai vào bình thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2 = 250C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Cho nhiệt dung riêng của nước là C1 = 4180J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là C2 = 380J/kg.K.
1. Tính khối lượng của mỗi viên bi đồng
2. Tính nhiệt độ t0 ban đầu của nước
ian mức nước, trao và nhận xô nước. Câu 5: Người ta dùng một động cơ điện để kéo một thùng gỗ có trọng lượng P = 2000N lên cao h = 2m theo một mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi v = 0,2m/s (hình 4). Biết công suất cơ học do động cơ sinh ra là P = 200W. Tính lực F do động cơ kéo thùng gỗ. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp: Bỏ qua mọi ma sát. Lực ma sát giữa thùng gỗ và mặt phẳng nghiêng là Fms = 0,25P. 3. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong trường hợp câu 2b. -----------------Hết----------------- SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC BẢNG A Khóa ngày 17 tháng 3 năm 2009 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1. (3,0 điểm) Một ống thủy tinh có tiết diện S = 2cm2 hở hai đầu, được cắm vuông góc với mặt thoáng của một chậu nước. a) Tìm độ chênh giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu khi rót 72g dầu vào ống. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: dn = 10 000N/m3, dd = 9 000N/m3 b) Nếu ống có chiều dài l = 60cm thì phải đặt ống trồi khỏi mặt nước bao nhiêu để có thể rót dầu vào đầy ống? c) Khi ống trạng thái của câu b, ta phải kếo ống thẳng đứng lên trên một đoạn a = 3cm, tìm thể tích dầu chảy ra ngoài ống? Câu 2. (2 điểm) Một ô tô chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra một công suất P = 3220W. Hiệu suất của máy là H = 40%. Hỏi với một lít xăng, xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng lần lượt là D = 700kg/m3 và q = 4,6.107J/kg Câu 3. (2,5 điểm) Có bốn đèn điện gồm: một đèn loại 120V - 40W, đèn 1 loại: 120 v - 60W, 2 đèn loại: 120 V - 50W a) Cần mắc chúng như thế nào vào mạng điện có hiệu điện thế 240V để chúng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạng điện đó và giải thích. A b) Nếu một đèn bị đứt dây tóc, độ sáng các đèn còn lại sẽ thay đổi ra sao? Câu 4. (2,5 điểm) Một tia sáng bất kì chiếu đến một quang hệ A, sau đó ló ra khỏi hệ theo phương song song và ngược chiều với tia tới ( Hình vẽ 1). Biết quang hệ A đó chỉ gồm hai dụng cụ quang học đơn giản (Đó là thấu kính hội tụ và gương phẳng). a) Quang hệ A có thể gồm những dụng cụ nào? Vẽ cách bố trí các dụng cụ đó. b) Có thể tịnh tiến tia SI (Tia tới luôn song song với phương ban đầu) sao cho tia ló trùng với tia tới được không? Nếu có thì tia đi qua vị trí nào của hệ. ..........................Hết.......................... Së GD - §T Qu¶ng TRÞ §Ò THI CHäN HSG v¨n hãa líp 9 thcs ®Ò chÝnh thøc Vßng i Khãa ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2006 M¤N THI: VẬT LÝ Thêi gian lµm bµi 150 phót (kh«ng kÓ giao ®Ò) Câu 1: (3,5 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Biết U = 6V, bóng đèn có điện trở Rđ = 2,5 và hiệu điện thế định mức Uđ = 4,5V, MN là một dây điện trở đồng chất có tiết diện đều. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và của ampe kế. a. Ampe kế chỉ 2A, đèn sáng bình thường. Hãy xác định tỷ số MC/CN b. Thay đổi điểm C đến vị trí sao cho CN = 4MC. Khi đó ampe kế chỉ bao nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Câu 2: (3,0 điểm) Người ta đun sôi 2kg nước ở nhiệt độ 270C bằng một ấm nhôm tốn một nhiệt lượng là 629 260J. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là: 4200J/kg.K và 880J/kg.K. Tính khối lượng của ấm. Câu 3 (3,5 điểm) Dành cho ban A Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc Canô đã vượt một chiếc bè trôi trên sông tại điểm A, đến tại điểm M thì Canô quay lại và gặp bè tại điểm B cách A về phía hạ lưu một khoảng AB = 6km. Cho biết thời gian giữa hai lần Canô và bè gặp nhau là t = 60 phút. Xác định vận tốc chảy của nước. Biết rằng vận tốc của Canô so với nước là như nhau ở cả hai chiều chuyển động. Câu 4 (3,5 điểm): Dành cho ban B Hình 2 Một miếng gỗ khối hộp lập phương có cạnh 10cm được thả vào một chậu nước (hình 2). Biết khối lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là 800kg/m3 và 1000kg/m3. Hãy phân tích các lực tác dụng lên miếng gỗ. Miếng gỗ ngập sâu trong nước bao nhiêu? ..HẾT Së GD - §T Qu¶ng TRÞ §Ò THI CHäN HSG v¨n hãa líp 9 thcs ®Ò chÝnh thøc Vßng II Khãa ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2000 M¤N THI: VẬT LÝ Thêi gian lµm bµi 150 phót (kh«ng kÓ giao ®Ò) Câu 1: Một quả cầu bằng thép nổi trên mặt một chậu thủy ngân như hình vẽ. Nếu ta đổ nước lên mặt cho đến khi phủ kín quả cầu thì thể tích của phần quả cầu ngập trong thủy ngân giảm đi bao nhiêu phần trăm so với thể tích của quả cầu? Cho khối lượng riêng của thép là D = 7800kg/m3, của thủy ngân là D1 = 13600kg/m3, của nước là D2 = 1000kg/m3. Câu 2: Có hai thùng đựng nước, thùng thứ nhất đựng nước ở nhiệt độ t10C, thùng thứ hai đựng nước ở nhiệt độ t20C. Người ta dùng một gàu nhỏ để múc và trộn hai loại nước trên vào một thùng khác với yêu cầu nhiệt độ của nước mới trộn là: Bỏ qua mọi mất mát nhiệt Hỏi phải múc ở hai thùng theo tỷ lệ tương quan như thế nào để được thùng nước có nhiệt độ cần thiết? Biện luận các trường hợp có thể xảy ra. Câu 3: Cho 5 điện trở r có độ lớn như nhau. Ban đầu người ta nối ba điện trở r đó thành một mạch có điện trở tương đường là R. Khi nối thêm vào mạch ấy hai điện trở r nữa thì điện trở tương đương của mạch mới nối giảm xuống 7 lần. Hãy vẽ sơ đồ nối 5 điện trở r đó. ..HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Môn: VẬT LÝ - Năm học 2009-2010 Thời gian làm bài: 150 phót ĐỀ CHÍNH THỨC ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1 : (2,0 điểm) Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30km/h. Đi được 1/3 quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB. Bài 2 : (3,0 điểm) Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Bài 3 : (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6V không đổi, R1 = 8, R2 = R3 = 4; R4 = 6. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và của dây dẫn. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.. b, Thay khóa K bởi điện trở R5 . Tính giá trị của R5 để cường độ dòng điện qua R2 bằng không. Bài 4 : (1,5 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vuông góc với mặt bàn thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là.Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2 (như hình vẽ). Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J sao cho trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh của S qua G1 là S1, ảnh của S qua G2 là S2 . Biết các góc SIJ = và SJI = . Tính góc hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất. Bài 5 : (1,0 điểm) Cho một thanh gổ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nắp đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa --------------- Hết ---------------- Số báo danh thí sinh.Chữ ký Giám thị 1.. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN 2009-2010 THỪA THIÊN HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 2,0đ - Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km) - Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = (giờ); - Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = + (giờ). - Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = giờ) nên : t1 - t2 = - ( + ) = s = 15 (km) - Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 =(giờ) = (giờ) = 30 (phút). - Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút). 0,25 0,50 0,75 0,25 0,25 2 3,0đ - Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế. qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng. - Khi đổ một ca nước nóng: (1) - Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai: (2) - Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba: (3) - Từ (1) và (2) ta có : (3’) - Từ (2) và (3) ta có : (4) - Thay (3’) vào (4) ta có : 6 (0C) 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 3 2,5đ a, (1,5 điểm) + Khi K mở : Mạch được vẽ lại như hình bên. ; . + Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình bên. R2 = R3 RDC = = 2 (); . . . b, (1,0 điểm) Thay khoá K bởi R5. Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ. Để thì mạch cầu phải cân bằng : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 4 1,5đ S S2 S1 j b a J G1 G2 I M N S’ K Theo tính chất đối xứng của ảnh qua gương, ta có: IS = IS1 = không đổi JS = JS2 = không đổi nên khi các gương G1, G2 quay quanh I, J thì: ảnh S1 di chuyển trên đường tròn tâm I bán kính IS; ảnh S2 di chuyển trên đường tròn tâm J bán kính JS. S2 S S1 j b a J G1 G2 I M N K - Khi khoảng cách S1S2 lớn nhất: Lúc này hai ảnh S1; S2 nằm hai bên đường nối tâm JI. Tứ giác SMKN: j = 1800 – MSN = 1800 – (MSI + ISJ + JSN) =1800 – (a/2 + 1800 - a - b + b/2) = (a+b)/2 0,75 0,75 5 1đ - Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1 đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ đầy cát vào một vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân bằng nằm ngang. Ta có: P0.l0 = P.l (1) - Nhúng lọ đựng đầy cát ngập trong nước rồi tìm vị trí treo nó sao cho đòn bẩy cân bằng: P0. l0 = (P – F). l’ (2) P0 l0 l’ P F - Từ (1) và (2): F = P(l’ – l)/l’ mà F = dnước.V Suy ra: dnước = - Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hoả, tìm vị trí l’’ treo lọ cát để đòn bẩy cân bằng. - Ta có: ddầu = - Suy ra ddầu = dnước hay: Ddầu = Dnước 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- DeHSGchuyenLQDQuangTricacnam.doc