La Quán Trung và Tam Quốc Diễn Nghĩa - Nguyễn Thị Huyền

Tác giả:

Xuất thân

La Quán Trung (1330-1400?) tên là Bản, tên chữ là Quán Trung, lại có biệt hiệu là "Hồ Hải tản nhân" là người Thái Nguyên.Ông sinh vào cuối đời Nguyên, mất vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm 1300 đến năm 1400 giữa thời thống trị của nhà Nguyên Thuận Đế (Thỏa Hoàn Thiếp Mộc Nhĩ) và Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương).

Cuộc đời

La Quán Trung xuất thân từ một gia đình quý tộc. Tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên đang suy tàn, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân. Ông là một trong những người "có chí mưu đồ sự nghiệp bá vương". La Quán Trung tương truyền từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyên của Trương Sĩ Thành. Sau khi Trương Sĩ Thành thất bại, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương lên ngôi, thống nhất Trung Hoa, ông lui về quy ẩn, sưu tầm và biên soạn tiểu thuyết dã sử.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu La Quán Trung và Tam Quốc Diễn Nghĩa - Nguyễn Thị Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 10C1La Quán Trung và Tam Quốc Diễn NghĩaKính chào thầy cô và các bạnThuyết trình: Nguyễn Thị HuyềnTổ 1La Quán Trung (1330-1400?) tên là Bản, tên chữ là Quán Trung, lại có biệt hiệu là "Hồ Hải tản nhân" là người Thái Nguyên.Ông sinh vào cuối đời Nguyên, mất vào đầu đời Minh, ước chừng vào khoảng năm 1300 đến năm 1400 giữa thời thống trị của nhà Nguyên Thuận Đế (Thỏa Hoàn Thiếp Mộc Nhĩ) và Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương). Tác giả:La Quán Trung xuất thân từ một gia đình quý tộc. Tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên đang suy tàn, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân. Ông là một trong những người "có chí mưu đồ sự nghiệp bá vương". La Quán Trung tương truyền từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyên của Trương Sĩ Thành. Sau khi Trương Sĩ Thành thất bại, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương lên ngôi, thống nhất Trung Hoa, ông lui về quy ẩn, sưu tầm và biên soạn tiểu thuyết dã sử.Cuộc đờiXuất thânÔng rất có tài văn chương, rất giỏi về từ khúc, câu đối, lại viết cả các loại kịch, nhưng nổi tiếng nhất là về tiểu thuyết. Ông là tác giả của cuốn tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa và còn có thuyết cho rằng: La Quán Trung cũng là một người tham gia soạn và chỉnh biên tác phẩm Thủy hử, đó là hai cuốn tiểu thuyết trong Tứ đại danh tác – bốn tác phẩm nổi tiếng nhất trong văn học cổ điển Trung Hoa. Ông là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử đời Minh-Thanh Về tiểu thuyết thì ngoài Tam Quốc Diễn Nghĩa ra, tương truyền có tất cả hơn mười bộ, như nay ta biết còn có: Tùy Đường chí, Tản Đường ngũ đại sử diễn ca, Tam toại bình yêu truyện... (hiện nay những bản còn lưu truyền đã bị người đời sau sửa đổi, viết lại, không còn nguyên bản của ông nữa).Tài năngSự nghiệpTam quốc diễn nghĩa, nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, đầu thời Minh (1368-1644) kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (220-280), theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu), gồm 120 hồi. Tác phẩmHoàn cảnh ra đờiTác phẩm nói về cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy- do Tào Tháo cầm đầu, chiếm giữ phía Bắc từ Trường Giang trở lên nên gọi là Bắc Ngụy, Thục- do Lưu Bị cầm đầu , chiếm giữ phía tây nam nên gọi là Tây Thục; Ngô- do Tôn quyền cầm đầu chiếm giữ phía đông nam nên gọi là Đông NgôNội dung chínhTam quốc diễn nghĩa phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà đường nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh. Trong một thời kì như vậy, nhân dân mong muốn hòa bình ổn định, thống nhất. Nguyện vọng đó được gửi gắm vào triều đình có ông vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực hiện đường lối “nhân chính”. Ông vua đó là Lưu Bị, triều đình đó là nhà Thục. Nhà Thục có vua Lưu Bị dòng dõi nhà Hán, biết thương dân và vì dân, tượng trưng cho chữ nhân, có các mưu sĩ giỏi như Khổng Minh, tượng trưng cho chữ trí, lại có năm tướng giỏi. Họ lại trên dưới một lòng vì sự nghiệp chung mà biểu tượng là ba anh em kết nghĩa Lưu-Quan-Trương, vua tôi mà là anh em thề sống chết bên nhau vì sự nghiệp khôi phục nhà Hán. Đối lập với họ là phía Tào Tháo, triều đình nhà NgụyQuân ngô đại chiến quân NgụyTào Tháo đối đầu với Lưu BịLưu- Quan- Trương kết nghĩa vườn đàoTào Tháo uống rượu luận anh hùngLã Bố - Điêu ThuyềnBản đồ Ngụy-Thục-NgôÝ nghĩaTam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết sử thi nên giọng điệu chủ yếu là ca ngợi hay châm biếm hài hước để phê phán. Khoa trương phóng đại để ca ngợi những kỳ tích của các anh hùng hảo hán như phóng đại những khó khăn hiểm trở để thử thách tài năng võ nghệ của các anh hùng. Các nhân vật luôn có vóc dáng khác người, những hành động phi thường và tâm hồn họ cũng khác với người thường. Có lẽ vì thế, có thể có nhiều trận đánh ác liệt tử vong rất nhiều nhưng không gây không khí bi thảm.Ngôn ngữ của Tam quốc diễn nghĩalà sự kết hợp giữa văn ngôn và bạch thoại, sử dụng được ngôn từ thông dụng trong nhân dân. Ngôn ngữ kể lấn át ngôn ngữ miêu tả, và trong ngôn ngữ miêu tả rất ít sử dụng định ngữ và tính từ. Người Trung Quốc gọi loại miêu tả ngắn gọn như vậy là lối bạch miêu, nhưng nhờ lối kể chuyện khéo léo, đối thoại sinh động và sử dụng rộng rãi khẩu ngữ, các truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, chuyện lịch sử v.v... nên đã tạo cho tác phẩm một vẻ đẹp hấp dẫn vừa bác học và dân dã.Tam quốc diễn nghĩa là câu chuyện gần một trăm năm, sự việc nhiều nhưng không rối là do ngòi bút có khuynh hướng của La Quán Trung. Tác giả đứng về phía Lưu Thục lên án Tào Ngụy, còn Tôn Ngô chỉ là lực lượng trung gian. Mặc dù còn dấu ấn khá đậm của tư tưởng chính thống và sự thực lịch sử không hẳn như thế, nhưng truyền thuyết “ủng Lưu phản Tào” là khuynh hướng vốn có của hầu hết các truyền thuyết về thời Tam Quốc lưu hành trong nhân dân. Nó phản ánh nguyện vọng có một “ông vua tốt” biết thương dân và vì dân, một triều đình thực hiện “nhân chính”, một đất nước thống nhất và hoà bình.Tiểu thuyết này được xem là một trong bốn tác phẩm cổ điển hay nhất của văn học Trung Quốc.Nội dung:Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ, kết nghĩa anh em bạn bè,phải nhằm mục đích trong sáng cao cả thì mới vững bền Chém sái dương anh em hòa giảiHồi cổ thành tôi chúa đoàn viênBố cụcĐoạn 1: Từ đầu đến”nếu ta đến bắt em tất phải đem theo quân mã chứ”: thuật lại việc quan công gặp Trương Phi. Phi nghi ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa đòi giết quan công.Đoạn 2: còn lại :Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại được trọn vẹnĐoạn trích Hồi trống cổ thànhVị trí:hồi 28Chúc các bạn học tốtCảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • ppttam_quoc_dien_nghia.ppt
Bài giảng liên quan