Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn - Chương 5: Giám sát và đánh giá dự án

Đảm bảo chắc chắn các mục tiêu của dự án được thực hiện

Đảm bảo thời gian, chi phí và chất lượng công việc

Tìm ra những gì đã hoạt động tốt

Sớm phát hiện các vấn đề kịp thời xử lý

Cải thiện kỹ năng công tác của đội ngũ triển khai dự án.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn - Chương 5: Giám sát và đánh giá dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ch­¬ng 5: Gi¸m s¸t vµ ®¸nh gi¸ dù ¸n5.1. Giám sát dự án5.1.1.Khái niệm Kế hoạchThực tế5.1.2. Chức năng của hoạt động giám sátĐảm bảo chắc chắn các mục tiêu của dự án được thực hiệnĐảm bảo thời gian, chi phí và chất lượng công việcTìm ra những gì đã hoạt động tốtSớm phát hiện các vấn đề kịp thời xử lýCải thiện kỹ năng công tác của đội ngũ triển khai dự án.5.1.3. Nội dung thường chú ý khi giám sát:Giám sát tài chínhGiám sát tiến độ thực hiệnGiám sát nhân lựcGiám sát tài chínhNội dung - Xem xét việc phân bổ kinh phí cho các hoạt động - Giám sát, đánh giá thủ tục chi trả các hợp đồng, gói thầu. - Đánh giá hiệu quả và kế hoạch chi tiêu tài chính - Đánh giá năng lực cán bộ thực hiện- Phát hiện những sai sót về mặt tài chínhGiám sát nhân sự- Giám sát về số lượng và năng lực của cán bộ- Giám sát kế hoạch hoạt động của nhân sự - Đánh giá mức độ hoàn thành vai trò của nhân sự Giám sát tiến độ- Giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dự án - Đánh giá tiến độ và kết quả dự án dựa vào kế hoạch5.1.4. Tiến trình giám sátXây dựng chỉ tiêu và tiêu chuẩn giám sát(1)Thực hiện các biện pháp điều chỉnh(4)So sánh thực tế với tiêu chuẩn (3)Thực hiện hoạt động giám sát(2)Bước 1: Xây dựng chỉ tiêu và tiêu chuẩn để giám sát Chỉ tiêu trực tiếpChỉ tiêu gián tiếpCơ sở để xây dựng chỉ tiêu giám sát:+ Mục tiêu của hoạt động; + Phạm vi của hoạt động;+ Dự trù kinh phí và nguồn lực; + Thời gian hoàn thành; + Chất lượng công việc..Các chỉ tiêu này đã được xác định ở giai đoạn lập kế hoạch của dự án.Chỉ tiêu giám sátPP thu thậpMục tiêu chung: Nâng cao thu nhập cho hộ nghèoTăng mức thu nhập QB khẩu/tháng từ 150.000 đ năm 2004 lên khoảng 220.000 đ vào 12/2006Khảo sát thực tếMục tiêu cụ thể- Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo để PTSX- Nâng cao năng lực cho hộ nghèoĐến 12/2006100% số hộ nghèo trong xã được vay vốn từ dự án.80% số hộ vay vốn sử dụng có hiệu quả: mở rộng qui mô, năng cao năng suất sản xuấtThu nhập của hộ tằng ít nhất 20% sau khi có vốn100% hộ nghèo đủ ăn quanh năm30% hộ nghòe mua sắm thêm được các vật dụng gdKhảo sát thực tếPhỏng vấn cá nhân, nhómKết quả:hộ nghèo được vay vốn đế sản xuất.Nguồn vốn được bảo toàn và phát triểnCác hộ nghèo được tập huấnKiến thức về SX được nâng lênĐến 12/2005,có 100 hộ nghèo được vay vốn với mức 1 triệu đồng100% số hộ vay trả vốn và lãi đúng kỳ hạn và tỷ lệ tăng vốn đạt 8%/năm12/2005 có 100% hộ nghèo được tập huấn6/2006 khoảng 80% hộ áp dụng tốt kiến thức đã học vào sản xuấtKhảo sát thực tếPhỏng vấn cá nhân, nhómHoạt động:Thành lập nhóm TK-TDTổ chức tập huấn về TD và kỹ thuậtTổ chức giải ngânĐến 12/2005:5 nhóm TD được thành lập15 lớp tập huấn TD và KT cho 450 lượt người100 triệu đồng được giải ngânKhảo sát thực tếBước 2: Thực hiện hoạt động giám sátThu thập thông tinThông tin định lượngThông tin định tínhCơ sở thu thập thông tinCăn cứ vào tiêu chí giám sátCăn cứ vào giai đoạn giám sát Phương pháp thu thập thông tinThu thập thông tin thứ cấp- Xem xét hồ sơ, sổ sách, chứng từ, báo cáo	- Theo dõi các hoạt động đang triển khai	- Thảo luận trong các cuộc họp hàng thángThu thập thông tin dựa vào kỹ thuật của PRA	- Phỏng vấn bán cấu trúc	- Quan sát tại cộng đồng	- Thảo luận nhóm	- Phỏng vấn sâu	Chỉ tiêu giám sátThu thập như thế nàoThu thập khi nàoTình hình vay vốn (số vốn, số người vay)Qua báo cáoKiểm tra danh sách các hộKhảo sát thực tếĐịnh kỳ tháng/1 lầnĐột xuấtTình hình sử dụng vốnTình hình hoàn trả vốn, lãiViệc sử dụng vốn, lãiHoạt động tiết kiệmKiểm traKhảo sát thực tếQua chứng từ, sổ sách của nhóm, cá nhânQua báo cáoHàng tuầnTheo thời vụ sản xuấtHiệu quả sử dụng vốnQua báo cáoKhảo sát thực tếTheo thời vụ sản xuấtBước 3: So sánh thực tế thực hiện dự án với tiêu chuẩnXem xét các hoạt động của dự án đang được thực hiện như thế nào?Có gì sai lệch với kế hoạch không?Mức độ sai lệch như thế nào?Nguyên nhân của mỗi sai lệch nếu có?Một số vấn đề lưu ý khi so sánh:Mỗi hoạt động của dự án đang ở đâu so với mục tiêu, tiến độ, chí phí và chất lượngĐiều gì đúng và sai đang diễn ra so với kế hoạch?Những cơ hội và khó khăn gì đang và sẽ xuất hiện.Nếu tiếp tục thực hiện như vậy, liệu hoạt động đó có đạt được mục tiêu đề ra không?Dự án phát huy được sự tham gia của cộng đông vào các hoạt động chưa?Bước 4: Thực hiện các biện pháp điều chỉnhViệc điều chỉnh là cần thiết nếu như có những sai lệch lớn trông quá trình thực hiện.Khía cạnh xém xét khi điều chỉnh:+ Điều chỉnh lại kế hoạch+ Thay đổi mức đầu tư+ Tổ chức lại các hoạt động về quy mô+ Tổ chức lại đơn vị thực hiện+ Điểu chỉnh lại mục tiêu nếu cần thiết5.2. Đánh giá dự án5.2.1. Vai trò và ý nghĩa của đánh giá dự ánDự án có đạt được mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể hay không?Kết quả đạt được có thỏa đáng so với nguồn lực đầu từ hay không?Liệu dự án đã cải thiện được đời sống của cộng đồng vùng dự án?Dự án đã góp phần bảo về tài nguyên môi trường?Để quyết định có nên mở rộng dự án không?Báo cáo cho cơ quan tài trợCác loại hình đánh giá dự ánCăn cứ vào giai đoạn và thời điểm đánh giá 	- Đánh giá tính khả thi	- Đánh giá tiến độ thực hiện dự án	- Đánh giá sau khi kết thúc dự ánCăn cứ vào đối tượng đánh giá 	- Đánh giá nội bộ	- Đánh giá độc lập5.3.2. Nội dung của đánh giá dự ánĐánh giá tính thích hợp của dự ánĐánh giá kết quả của dự ánĐánh giá hiệu quả của dự ánĐánh giá tác động của dự ánĐánh giá tính bền vững của dự ána. Đánh giá tính thích hợp của dự ánDự án đáp ứng được nhu cầu của người hưởng lợiDự án phù hợp với mục tiêu của nhà đầu tưDự án có phù hợp với chủ trương chiến lược phát triển của địa phương, vùng và nhà nướcDự án có phù hợp với điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hộib. Đánh giá kết quả của dự ánMục tiêu trước mắt của dự án có đạt được như mong muốn không?Mức độ đóng góp của đầu ra đối với mục tiêu Ảnh hưởng của các giả định đối với mục tiêu?c. Đánh giá hiệu quả của dự ánCác đầu vào có được sử dụng triệt để khôngCác đầu vào có được phân bổ và sử dụng theo đúng thời gian khôngChất lượng và số lượng đầu vào có đúng yêu cầu khôngDự án có hiệu quả gì về kinh tế, xã hội, môi trường.d. Đánh giá tác động của dự ánĐánh giá tác động dự án là xem xét dự án đã tạo được những tác động gì? Đánh giá tác động của dự án cần xem xét trên 3 khía cạnh chính:	- Dự án đã tác động đến ai?	- Dự án tác động đến cái gì?	- Dự án tác động như thế nào?e. Đánh giá tính bền vững của dự ánCác hoạt động hoặc tác động của dự án có tiếp tục được phát huy sau khi kết thúc dự án không?Những yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của dự án là gì?5.2.3. Phương pháp đánh giá dự ánSo sánh trước và sau khi có dự ánSo sánh vùng có dự án và vùng không có dự ánSo sánh lợi ích và chi phíSo sánh giữa thực tế đạt được với kế hoạch của dự ánQuy trình một cuộc đánh giá dự ánLàm rõ mục tiêu đánh giáXác định các thông tin sẵn cóThiết kế đánh giáHình thành nhóm đánh giáViết báo cáo và thảo luận với bên liên đới Thu thập thông tin, bao gồm cả thiết kế mẫu, thu thập và xử lý thông tin5.3. Phân biệt giám sát và đánh giá dự ánиnh gi¸Gi¸m s¸t Thu thËpsè liÖu Ph©n tÝchB¸o c¸oth«ng tin Ho¹t ®éng ®iÒu chØnh ë cÊp thùc hiÖn Th«ng tin tõ gi¸m s¸t Th«ng tin tõ c¸c nguån kh¸cPh©n tÝchBình luËn kiÕn nghÞ QuyÕt ®Þnh thay ®æi môc tiªu, nguån lùc L­u tr÷th«ng tin 5.4. Các hình thức giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá truyền thống Giám sát và đánh giá có sự tham gia.

File đính kèm:

  • pptChuong 5.ppt
Bài giảng liên quan