Lịch sử thế giới cổ đại

Lịch sử thế giới mà theo cách nói dân dã là lịch sử xã hội loài người, từ khi con người thông minh xuất hiện lần đầu tiên cho đến ngày nay.

Thời kỳ đồ đá cũ

Bản đồ những cuộc di cư đầu tiên của loài người, theo di truyền mDNA

(số lượng hàng nghìn trước thời hiện nay).

Bằng chứng khoa học dựa trên di truyền học và nghiên cứu hóa thạch, đặt nguồn gốc người hiện đại

Homo sapiens ở Châu Phi [1]. Điều này đã xảy ra khoảng 200.000 năm trước ở thời Đồ đá cũ, sau một

giai đoạn lâu dài của tiến trình phát triển.

pdf15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử thế giới cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ởng mới vì vậy họ tìm cách ngăn chặn làn sóng thay đổi . Chủ nghĩa bảo thủ đang càng ngày càng
trở nên phổ biến trên nhiều vùng của thế giới , với việc chủ nghĩa bảo thủ mới hiện đang thống trị trong chính phủ
Hoa Kỳ. Những người (tự xưng) Hồi giáo chính thống tìm cách ngăn chặn sự phi tôn giáo hóa bằng cách gây nên
chiến tranh chống lại văn minh phương Tây. Nhiều lãnh đạo quốc gia và trí thức ở Trung Đông và vùng Hạ Sahara
Châu Phi chỉ trích phương tây vì cách sống “vô đạo đức” của họ. Chủ nghĩa bảo thủ được nuôi dưỡng, phần lớn nhờ
ở niềm tin tôn giáo vào đời sống kiếp sau với những lo sợ hiện hữu về sự trừng phạt mãi về sau này.
Những nỗ lực nhằm thống nhất thế giới bằng chinh phục quân sự hay bằng cách mạng đã không thành công. Quốc 
gia dân tộc trở thành cơ sở quan trọng nhất trong thế giới phương tây . Các đế quốc thực dân ở thế kỷ thứ 19 dựa trên
Lịch sử thế giới 13
quốc gia dân tộc, vốn từng kiểm soát phần lớn những vùng đất đai sinh sống của các sắc dân bộ lạc. Các quốc gia
dân tộc thống nhất với nhau thành liên bang trong thế kỷ 20. Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Liên
đoàn các quốc gia không thể đóng vai trò to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
Liên hiệp quốc (cũng không có vai trò gì nhiều) đã tìm cách giải quyết nhiều vấn đề mà từng nước riêng biệt không
thể giải quyết. Liên đoàn quốc gia và Liên hiệp quốc phụ thuộc vào ý nguyện tham gia và kinh phí đóng góp tự
nguyện của các quốc gia thành viên. Các tổ chức đó không thể hoạt động mà không có được sự ủng hộ của các quốc
gia lớn, như đã từng xảy ra trong thập kỷ 1920 và 1930 và trong thời gian Chiến tranh lạnh. Nhiều quốc gia không
chính xác (về mặt quy cách) là quốc gia dân tộc, nhưng tồn tại như nhiều dân tộc (hạ Saharan Châu Phi), hay chỉ có
một tỷ lệ nhỏ của một dân tộc bên trong biên giới lãnh thổ của họ (như tại các nước Ả rập).
Số lượng và kích cỡ của các nền kinh tế thị trường tự do ngày càng tăng trưởng nhanh chóng kể từ thế kỷ 19, nhưng
các nền kinh tế do nhà nước kiểm soát vẫn có thể tồn tại với tư cách thời kỳ chuyển tiếp, cho tới khi Liên bang Xô
viết sụp đổ năm 1989. Các nền kinh tế thị trường tự do dẫn tới tăng trưởng to lớn trong đời sống người dân. Một thị
trường tự do toàn cầu đã mang lại thành quả chung. Tự do trao đổi hàng hóa và thông tin dẫn tới sự phụ thuộc lẫn
nhau của các quốc gia và muốn có lợi ích riêng thì cần phải hợp tác với các quốc gia khác. Quá trình này được gọi là
toàn cầu hóa.
Dân số quá đông cũng bị coi là một trong những vấn đề to lớn nhất trên khắp thế giới. Vấn đề này từng được các nhà
tư tưởng như Malthus và Max Weber đưa ra. Weber sợ rằng Ấn Độ và Trung Quốc sẽ phát triển những nền kinh tế
lớn của họ với cái giá phải trả của Châu Âu, và ủng hộ chủ nghĩa chủ nghĩa đế quốc kiểu Đức để ngăn chặn sự nghèo
đói cho dân tộc Đức. Sự phát triển kỹ thuật và kinh tế của thế kỷ 20 chỉ ra rằng các nước tây phương có thể có được
phát triển kinh tế thông qua phát triển từ bên trong. Các nước Châu Âu ở thời Max Weber có thể coi như là các quốc
gia thuộc Thế giới thứ ba hiện nay . Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Mỹ Latin đã phát triển trong vài thập kỷ gần
đây, và hậu quả của nó là sự thất nghiệp ở các nước phương tây . Dân số tăng cũng dẫn tới sự tăng trưởng nhanh
chóng của nhu cầu đòi chia sẻ các nguồn tài nguyên hạn chế và tăng nhanh sự phá hủy môi trường khi sử dụng các
nguồn tài nguyên đó.
Văn hoá Mỹ đã có một ảnh hưởng lớn trên thế giới. Các bộ phim Hollywood và nhạc jazz thống trị trên toàn thế giới
phương Tây từ thập kỷ 1920 . Văn hóa thanh niên đã bắt đầu ở Mỹ. Quần Jeans, áo T-shirt, phong cách quảng cáo
Mỹ và nhạc pop đã thống trị toàn thế giới trong thập kỷ 1960 và 1970. Những cải cách kinh tế của Mỹ và Anh trong
thập kỷ 1980 đã trở thành mẫu mực cho toàn thế giới .
Chú thích
1. ^  “Những nguồn gốc của con người hiện đại: Đa vùng hay bên ngoài Châu Phi?” [21]. Truy cập 17 January năm
2012, 2006.
[1] http:/ / en. wikipedia. org/ wiki/ L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi#endnote_origins
[2] Josef Wiesehöfer, Ancient Persia, trang 42
[3] Josef Wiesehöfer, Ancient Persia, trang 2
[4] Josef Wiesehöfer, Ancient Persia, trang 153
[5] http:/ / www. nri. org. uk/ joseph. html
[6] http:/ / www. nber. org/ cgi-bin/ author_papers. pl?author=carol_shiue
[7] Norman Davies, Europe: a history, trang 649
[8] Gregory L. Freeze, Russia: a history, trang 116
[9] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 212
[10] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 211
[11] Norman Davies, Europe: a history, trang 647
[12] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 777
[13] Norman Davies, Europe: a history, trang 648
[14] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 95
[15] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 183
[16] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 253
[17] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 206
[18] Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 217
Lịch sử thế giới 14
[19] http:/ / www. ifi. unicamp. br/ ~ghtc/ sources/ articles. htm
[20] http:/ / print. google. com/ print?id=TbiVDVY6mRYC& pg=83& lpg=83& prev=http:/ / print. google. com/
print%3Fid%3DTbiVDVY6mRYC%26q%3D%2522number%2Bof%2Bscientific%2Bpapers%2Bpublished%2Beach%2Byear%2522&
sig=jZLZNf0mWtAqSMUiXyVaBBlSJDA
[21] http:/ / www. actionbioscience. org/ evolution/ johanson. html
Tài liệu tham khảo
• Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947 (http:/ / books. google. com.
vn/ books?id=4LPODzLgDVEC& printsec=frontcover& dq="Frederick+ II#v=onepage& q="Frederick II&
f=false), Harvard University Press, 2006. ISBN 0674023854.
• Josef Wiesehöfer, Ancient Persia (http:/ / books. google. com. vn/ books?id=yFocMaM49SgC&
printsec=frontcover& dq="Cyrus+ II#v=onepage& q="Cyrus II& f=false), I.B.Tauris, 2001. ISBN 1860646751.
• Gregory L. Freeze, Russia: a history (http:/ / books. google. com. vn/ books?id=0Rh2SSIhT6IC&
printsec=frontcover& dq=peter-i#v=onepage& q=peter-i& f=false), Oxford University Press, 2002. ISBN
0198605110.
• Norman Davies, Europe: a history (http:/ / books. google. com. vn/ books?id=jrVW9W9eiYMC&
printsec=frontcover& dq="Frederick+ the+ Great#v=onepage& q="Frederick the Great& f=false), Oxford
University Press, 1996. ISBN 0198201710.
• Diamond, Jared (1996). Guns, Germs, and Steel: The Fates of Human Societies.. New York: W. W. Norton. ISBN
0-393-03891-2.
• Braudel, Fernand (1996). The Mediterranean and the Mediterranean world in the age of Philip II. Berkeley,
Calif.: University of California Press. ISBN 0-520-20308-9.
• Braudel, Fernand (1973). Capitalism and material life, 1400-1800. New York: HarperCollins. ISBN
0-06-010454-6.
• Hodgson M, Rethinking World History: Essays on Europe, Islam, and World History (Cambridge, 1993)
• Pomeranz, K, The Great Divergence:China, Europe and the Making of the Modern World Economy (Princeton,
2000)
• Ponting, C World History: A New Perspective (London, 2000)
Liên kết ngoài
• WWW-VL: World History (http:/ / vlib. iue. it/ history/ index. html) at European University Institute
• Lịch sử thế giới bằng đồ họa (http:/ / www. indianoceanhistory. org/ )
Nguồn và người đóng góp vào bài 15
Nguồn và người đóng góp vào bài
Lịch sử thế giới  Nguồn:   Người đóng góp: CommonsDelinker, DHN, DXLINH, Eternal Dragon, Karamazov, Korotovool, MohamedSaheed,
Mxn, NTT, Namle, Newone, Nguyễn Thanh Quang, Nhantdn, Rungbachduong, Sephiroth2m, Sideduck, TDA, Ti2008, Tnt1984, Tran Quoc123, Trungda, Volga, 26 sửa đổi vô danh
Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình
Tập tin:Map-of-human-migrations.jpg  Nguồn: ập_tin:Map-of-human-migrations.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng
góp: AnRe photography, ArachanoxReal, Aude, Avsa, Cwbm (commons), DEm, DieBuche, Eleassar, Fabartus, Glenn, Ies, JMCC1, Joey-das-WBF, Kintetsubuffalo, Noisy, Paulmallet,
Phirosiberia, Ranveig, VIGNERON, 12 sửa đổi vô danh
Tập tin:Greatwall-SA3.jpg  Nguồn: ập_tin:Greatwall-SA3.jpg  Giấy phép: Creative Commons Attribution 2.0  Người đóng góp: Bdk, D-Kuru,
FlickrLickr, FlickreviewR, The Evil IP address, 3 sửa đổi vô danh
Tập tin:Premongol.png  Nguồn: ập_tin:Premongol.png  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Amicon, AnonMoos,
Ashanda, Briangotts, Dbachmann, Ecthelion83, EcthelionElf, Electionworld, English Bobby, Fakirbakir, Fz22, Hatifnatter, Nagy, Rmsuperstar99, Roland zh, Shizhao, Sobreira, 4 sửa đổi vô danh
Tập tin:Vascodagama.JPG  Nguồn: ập_tin:Vascodagama.JPG  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: AndreasPraefcke, Dantadd, Mattes,
Nuno Tavares, OsamaK, Paulista01, Ranveig, Roland zh, Saibo, Santosga, Takahara Osaka, Thib Phil, 3 sửa đổi vô danh
Tập tin:Machu-Picchu.jpg  Nguồn: ập_tin:Machu-Picchu.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Chmouel
Tập tin:Gutenburg bible.jpg  Nguồn: ập_tin:Gutenburg_bible.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Original uploader was Nectarflowed
at en.wikipedia
Tập tin:Eertvelt, Santa Maria.jpg  Nguồn: ập_tin:Eertvelt,_Santa_Maria.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Bukk, Dmitry Rozhkov,
Docu, HGK745, Jan Arkesteijn, Morio, Shizhao, Werckmeister
Tập tin:Nagasakibomb.jpg  Nguồn: ập_tin:Nagasakibomb.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: The picture was taken from one of the
B-29 Superfortresses used in the attack.
Tập tin:Apollo_17_Cernan_on_moon.jpg  Nguồn: ập_tin:Apollo_17_Cernan_on_moon.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: NASA -
taken by Harrison H. Schmitt
Giấy phép
Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported
//creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0/

File đính kèm:

  • pdfLịch sử thế giới cổ đại- TĐBKTT.pdf
Bài giảng liên quan