Lịch sử và đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam - Bài 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc
A. Giới thiệu chung:
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học viên nắm được những nét cơ bản về chủ trương đường lối, kết quả, ý nghĩa của 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Qua đó giúp học viên hiểu biết thêm về lịch sử cách mạng nước ta.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
2. Khái quát nội dung bài học: Gồm 2 phần
Phần I: Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)
Phần II: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thực hiện thống nhất đất nước (1954-1975)
1. Đường lối cách mạng của Đảng ta trong giai đoạn 1954 - 1964
2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1975
3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả: + Về chính trị - xã hội: Xây dựng được nền móng cho chế độ xã hội mới- chế độ dân chủ nhân dân với các yếu tố cấu thành cần thiết. + Về Kinh tế - Văn hóa: Phục hồi sản xuất; đẩy lùi nạn đói; xoá bỏ nhiều tệ nạn xã hội, hủ tục; phong trào diệt giặc dốt được thực hiện sôi nổi + Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Bảo vệ được chính quyền non trẻ, tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới. - Ý nghĩa: Giữ vững chính quyền cách mạng, xây dựng được những nền móng cơ bản cho một chế độ mới và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho toàn quốc kháng chiến. - Nguyên nhân: Đảng ta đánh giá đúng tình hình trước và sau CM, chủ trương đường lối kịp thời, đúng đắn, tập hợp và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Bài học kinh nghiệm: Phải phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dựa vào dân để xây dựng chính quyền; lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, xác định đúng kẻ thù chính, kẻ thù trước mắt 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954). a. Hoàn cảnh lịch sử. b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến b1. Quá trình hình thành (sgk) b2. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp. + Mục đích kháng chiến: + Tính chất kháng chiến: + Chính sách kháng chiến: + Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến + Phương châm tiến hành kháng chiến b.3. Nội dung đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: ( ĐH Đảng toàn quốc lần thứ II) - Tính chất xã hội: - Đối tượng cách mạng: - Nhiệm vụ cách mạng: - Động lực của cách mạng: - Đặc điểm cách mạng: - Triển vọng của cách mạng: - Con đường đi lên CNXH: - Giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân - Mục tiêu của Đảng là: - Chính sách của Đảng: - Quan hệ quốc tế: Đường lối, chính sách của đại hội đã được bổ sung phát triển qua các hội nghị Trung ương tiếp theo 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. a. Kết quả và ý nghĩa. a.1. Kết quả: - Về Chính trị: - Về quân sự: - Về ngoại giao: a.2. Ý nghĩa. - Đối với nước ta: - Đối với quốc tế: b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. - Nguyên nhân thắng lợi: 4 nguyên nhân - Bài học kinh nghiệm: 5 bài học II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện thống nhất đất nước. (1954-1975). 1. Giai đoạn 1954-1964.(Chống chiến lược “tố cộng diệt cộng” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ) a. Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi: Miền Bắc được giải phóng; thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn; nhân dân từ Bắc tới Nam đều có ý chí độc lập, thống nhất tổ quốc; hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh về mọi mặt, nhất là của Liên Xô; phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển - Khó khăn: Đất nước bị chia cắt làm 2 miền, miền Bắc kinh tế nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, Đảng ta phải lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở 2 miền đất nước; kẻ thù trực tiếp của ta là đế quốc Mỹ - có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh. Thế giới bước vào cuộc chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN và TBCN, xuất hiện mâu thuẫn bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối. b.1. Quá trình hình thành và nội dung đường lối. - Quá trình hình thành: (Sgk) - Nội dung đường lối do Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra, cụ thể như sau: + Nhiệm vụ chung: + Nhiệm vụ chiến lược: + Mục tiêu chiến lược: + Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước: b.2.Ý nghĩa của đường lối(sgk) 2. Giai đoạn 1965 – 1975(chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến lược “VN hóa chiến tranh” của Mỹ. a. Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi cơ bản là cách mạng thế giới đang ở thế tiến công, nhân dân ta đã giành được những thành tựu to lớn ở miền Bắc và miền Nam. - Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt và không có lợi cho cách mạng VN. Đế quốc Mỹ mở rộng cuộc “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối: b.1. Quá trình hình thành và nội dung đường lối. - Quá trình hình thành: (sgk) - Nội dung đường lối: (Do hội nghị TW lần thứ 11 và 12 đề ra) + Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Trung ương Đảng cho rằng, cuộc chiến tranh cục bộ mà Mỹ đang tiến hành vẫn là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua và bị động. Từ đó, Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong toàn quốc. + Mục tiêu chiến lược: “Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà” + Phương châm chỉ đạo chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính + Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: “Tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công”., đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược. + Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Tiếp tục xây dựng miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, huy động sức người sức của chi viện cho miền Nam 3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. a. Kết quả và ý nghĩa: - Kết quả: + Ở miền Bắc: công cuộc xây dựng CNXH đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: Chế độ XHCN bước đầu được hình thành, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục có sự phát triển mạnh, sản xuất nông nghiệp phát triển + Ở miền Nam: Quân dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Ý nghĩa lịch sử: + Đối với nước ta: + Đối với cách mạng thế giới: b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm: - Nguyên nhân thắng lợi: có nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là: + Sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS Việt Nam. + Tinh thần yêu nước, chiến đấu đầy hy sinh gian khổ của quân và dân cả nước. + Đồng bào và chiến sĩ miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức vì miền Nam. + Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước VN, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước XHCN anh em - Bài học kinh nghiệm: 5 bài học + Một là: Đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh của quân và dân cả nước. Đường lối đó phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân, của dân tộc, phù hợp với trào lưu của cách mạng thế giới, nên đã động viên được sức mạnh của toàn dân tộc để chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ xâm lược. + Hai là: Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng kẻ thù. + Ba là: Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sáng tạo. + Bốn là: Phải có công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo. + Năm là: Phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến. Kết luận: Mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức nhưng với đường lối sách lược kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, kịp thời, linh hoạt, Đảng đã lãnh đạo quân dân ta đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nước nhà Giáo án điện tử kết hợp thuyết trình, phát vấn - Mở rộng phần khó khăn, cho hv xem một số h/ả minh họa -Để bảo toàn lực lượng và có lợi cho sách lược đấu tranh, ngày 15/11/1945 Đảng ta tuyên bố tự giải tán, thực chất là rút vào hoạt động bí mật Hỏi: Vì sao giai đoạn này Đảng ta chủ trương “Vừa kháng chiến vừa kiến quốc”? Hỏi: Vì sao lúc này Đảng ta quyết định xúc tiến bầu Quốc Hội ? Mở rộng kết quả đạt được trên các lĩnh vực (Theo đề cương bài giảng “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009 trang 51, 52) - Mở rộng hoàn cảnh lịch sử -Nội dung đường lối giảng theo tài liệu thí điểm từ trang 77 đến trang 80 -Hỏi: Phương châm tiến hành kháng chiến của đảng ta? -Hỏi: Vì sao giai đoạn này Đảng ta chủ trương kháng chiến trường kỳ? -Nội dung đường lối giảng theo tài liệu thí điểm từ trang 81 đến trang 84 -Giảng theo tài liệu thí điểm trang 88 đến trang 90 Mở rộng: Giới thiệu thêm về chiến lược “Tố cộng diệt cộng” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của mỹ.(Theo đề cương bài giảng “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009từ trang 75 đến trang 85 ) - Cho hv xem một số hình ảnh minh họa -Nội dung đường lối giảng theo tài liệu thí điểm trang 94, 95 -Đảng ta xác định nhiệm vụ chiến lược là gì? Mở rộng: Giới thiệu thêm về chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ(Theo đề cương bài giảng “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009, từ trang 88 đến trang 100) Giảng theo tài liệu thí điểm trang 99 đến 101 Hỏi: đ/c hiểu như thế nào về phương châm chỉ đạo: Đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược, 3 mũi giáp công, đánh bằng 3 thứ quân”? Lắng nghe, ghi chép theo hướng dẫn của giảng viên HV trả lời. 90phút 40phút 10phút 20phút 10phút 50phút 10phút 25phút 15phút 100phút 40phút 15phút 25phút 40phút 15phút 25phút 20phút 10phút 5phút 5phút 4. Củng cố bài: (10 phút) 5. Câu hỏi ôn tập: (5 phút) - Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của Đảng ta. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. 6. Nhận xét đánh giá giờ học: (5 phút) Thông qua Giám đốc Đạ Tẻh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Ngày 11 tháng 10 năm 2011 Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lạc
File đính kèm:
- BÀI 3.doc