Lịch sử Việt Nam - Cổ - Trung đại

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT.

II. ĐÓNG GÓP CỦA NHÀ NGUYỄN:

 1. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN.

 2. KINH TẾ .

 3. XÃ HỘI.

 4. KHOA HỌC-KĨ THUẬT

 5. CHÍNH SÁCH BANG GIAO.

III. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ.

 

pptx37 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử Việt Nam - Cổ - Trung đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CỔ-TRUNG ĐẠILỊCH SỬKHOA LỊCH SỬĐỀ TÀI: Đóng góp của nhà nguyễnDANH SÁCH NHÓM:NGUYỄN GIÁP TRUNG CƯƠNG 1256040010ĐỖ TẤN DUY 1256040015HUỲNH NGỌC DUY 1256040016LÊ DƯƠNG 1256040020NGUYỄN THỊ HOA 1256040033NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG 1256040040NGUYỄN THỊ HƯỚNG 1256040042LÊ THỊ LAN 1256040046NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 1256040059LÊ BẢO NGỌC 1256040062LÂM CHÍNH NHÂN 1256040065NGUYỄN THANH PHONG 1256040066HUỲNH THỊ RỠ 1256040072TRẦN VĂN HÙNG 1256040127LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG 1256040158TỔNG QUANI. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT.II. ĐÓNG GÓP CỦA NHÀ NGUYỄN: 1. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN. 2. KINH TẾ . 3. XÃ HỘI. 4. KHOA HỌC-KĨ THUẬT 5. CHÍNH SÁCH BANG GIAO.III. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ.I. GIỚI THIỆU khái quát: Đầu thế kỉ XIX, một triều đại mới ra đời trên đất nước ta: Triều đại nhà Nguyễn. Mà Nguyễn Ánh là vị vua sáng lập vương triều. Triều đại này kéo dài 143 năm (từ năm 1802 đến 1945) qua 13 đời vua. Tuy tồn tại với thời gian dài như vậy nhưng thực chất triều Nguyễn chỉ tồn tại trong khoảng 80 năm (1804-1884) với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cho đến khi vua Tự Đức kí hiệp ước Patơnốt (1884) chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đối với nước ta.II. ĐÓNG GÓP CỦA NHÀ NGUYỄN ĐÓNG GÓPXÂY DỰNG CHÍNH QUYỀNKINH TẾXÃ HỘIKHOA HỌC-KĨ THUẬTCHÍNH SÁCH BANG GIAO-Cùng với việc thiết lập trở lại chế độ trung ương tập quyền,các vua nhà Nguyễn từng bước củng cố quyền lực của triều đình trung ương mà quyền của nhà vua là tối cao,vô tỉ, nắm cả lập pháp,hành pháp,tư pháp,giám sát và cả tổng chỉ huy về quân đội.-Để đảm bảo uy quyền tuyệt đối của vua và dòng họ cai trị,Gia Long cho đặt lệ “tứ bất” : không đặt tể tướng,không lập hoàng hậu,không lấy trạng nguyên,và không phong vương cho người ngoài tộc.1. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN1.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚCVUAQUAN VĂNQUAN VÕ6 BỘ (LẠI, HỘ, LỄ, BINH, HÌNH, CÔNG)PHỦTRẤN (DINH)TỔNGXÃLÀNG1.2. PHÁP LUẬT:Nhà Nguyễn rất quan tâm đến việc lập pháp, xem luật pháp là công cụ giúp cho việc cai trị. Năm 1811, vua Gia Long sai đình thần soạn luật lệ, trên cơ sở tham khảo bộ luật Hồng Đức và bộ luật của nhà Thanh.Năm 1815, luật được in xong và phân phát với tên gọi là Hoàng Việt luật lệ.LUẬT GIA LONG2. Kinh tế:2.1. NÔNG NGHIỆP.* Chế độ sở hữu ruộng đất:Với chủ chương “dĩ nông vi bản”, Gia Long cho tiến hành đo đạc lại ruộng đất,lập địa bạ các xã.Năm 1804 vua cho ban hành phép quân điềnNăm 1828, theo đề suất của Nguyễn Công Trứ,Minh Mạng cho tổ chức khai hoang dưới hình thức doanh điền,lập thêm hai huyện mới :Tiền Hải(Thái Bình),Kim Sơn(Ninh Bình).* TRỊ THỦY:KÊNH THOẠI HÀ-Với chủ trương “dĩ nông vi bản” nhà Nguyễn rất chú trọng đến công tác trị thủy.-Vua cho thành lập Nha đê để coi sóc việc đê điều.-Năm 1818 vua Gia Long cho đào kênh Thoại Hà.-Sau đó,vua cho đào thêm kênh Vĩnh Tế nhưng đến thời vua Minh Mạng mới được hoàn thành.KÊNH VĨNH TẾ 2.2.THỦ CÔNG NGHIỆP*Thủ công nghiệp nhà nước.-Năm 1803, vua Gia Longcho lập xưởng đúc tiền ở Thăng Long.-Năm 1812,cho phép thương nhân Trung Quốc đúc tiền kẽm theo quy thức của nhà nước.-Năm 1834,Nguyễn Viết Túy chế tạo thành công xe “thủy hỏa ký tế” dùng sức nước để nghiền thuốc súng.-Những năm 1837-1838,quan xưởng dưới triều vua Minh Mạng đã theo mẫu châu Âu chế tạo được nhiều máy móc.-Đặc biệt năm 1839, dưới quyền của Đốc công Hoàng Văn Lịch và Vũ Huy Trinh,chiếc tàu chạy máy hơi nước đầu tiên đã được đóng thành công ở Việt Nam. TIỀN VÀNG THỜI NHÀ NGUYỄN*Thủ công nghiệp nhân dân:-Các nghề và các làng nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển.-Với một số làng nghề nổi tiếng.2.3. THƯƠNG NGHIỆP:* Nội thương.-Với hệ thống kênh đê được tu sửa,việc thống nhất tiền tệ tạo điều kiện cho việc giao lưu buôn bán giữa các vùng miền phát triển,chợ búa mọc lên nhiều nơi.-Thời Gia Long thị trấn Thanh Hóa, kinh thành Huế,Gia Định trở thành những trung tâm kinh tế lớn.*Ngoại thương.-Đầu thế kỉ XIX,đất nước thống nhất đã tạo tiền đề vô cùng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hóa.-Nước ta có trao đổi buôn bán với Trung Quốc và một số nước trong khu vực.-Đối với phương Tây vẫn có giao lưu nhưng hạn chế.3. XÃ HỘI THỜI NGUYỄN-Nhìn chung cơ chế xã hội thời Nguyễn không có gì khác biệt so với các triều đại trước đây.-Nổi bật ở thời kì này là một số chuyến di dân đi khai hoang lập làng ở vùng đất phía Nam, góp phần bố trí và sắp xếp lại dân cư.4. TÌNH HÌNH VĂN HÓA4.1. TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG-Nhằm củng cố bệ đỡ cho chính quyền chuyên chế,nhà Nguyễn tìm mọi cách phục hồi Nho giáo vốn đã bị suy đồi trong những thế kỉ trước.-Vua Minh Mạng còn cho ban hành “mười điều huấn dụ” để dăn dạy dân chúng.-Đây cũng là thời kì mà Thiên Chúa giáo xâm nhập sâu vào Việt Nam với việc nhiều giáo sĩ phương Tây đến nước ta truyền đạo như:Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha,Pháp-Do nhu cầu của việc truyền đạo Alexander de Roshes đã sáng tạo ra bộ chữ cái theo phát âm của tiếng Việt, được gọi là chữ Quốc ngữ.4.2. GIÁO DỤC-KHOA CỬ:-Cùng với việc đề cao Nho giáo, nhà Nguyễn đã củng cố lại chế độ giáo dục và khoa cử.-Năm 1803, Gia Long cho lập nhà Quốc học ở kinh đô và đặt các chức Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo để trông coi việc dạy học.-Năm 1807, vua cho mở khoa thi hương đầu tiên của triều đại để chọn người làm quan.-Năm 1836, Minh Mạng cho lập Tứ dịch quánđể dạy tiếng nước ngoài.KHUÊ VĂN CÁCVĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM5. Khoa học và kĩ thuật VỀ khoa học xã hội: *VĂN HỌC:-Thời kì này để lại một kho tàng văn học đồ sộ cả Hán văn lẫn văn học chữ Nôm với nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng như Nguyễn Du ( Đoạn trường tân thanh-Truyện Kiều), Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công trứ, Cao Bá Quát-Nội dung văn học thời Nguyễn không ngoài mục tiêu “tải đạo”, ngoài ra còn có những khuynh hướng tiếp nối văn mạch của thế kỷ trước.-Văn học dân gian cũng khởi sắc với nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại. TRUYỆN KIỀU *SỬ HỌC:-Năm 1811 Gia Long cho thu tìm trong dân gian những sách dã sử về nhà Lê và Tây Sơn để sửa lại quốc sử.-Thời Minh Mạng cho thành lập Quốc Sử quán sưu tầm sách vở và biên soạn quốc sử, địa lí nước nhà.-Nhà Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu vô cùng quý giá với nhiều tác phẩm.*ĐỊA LÍ HỌC:-Vua Gia Long cho binh bộ Thượng thư Lê Quan Định sưu tầm tài liệu làm sách Hoàng Việt nhất thống dư địa chí-Năm 1865, vua cho biên soạn bộ Đại Nam nhất thống chí là bộ địa chí biên soạn công phu, khoa học, đồ sộ nhất nước ta thời phong kiến.-Tiêu biểu thời kì này là bộ Lịch triều hiến chương của Phan Huy Chú, đây được xem là bộ bách khoa toàn thư về nước Nam thời cổ.ĐÌNH LÀNG AN VĨNHHỘI KHAO LỀ VỀ KĨ THUẬT:-Bên cạnh những thành tựu kĩ thuật cổ truyền, lúc này còn những ảnh hưởng của kĩ thuật phương Tây.-Đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu năm 1834 Nguyễn Viết Túy đã chế tạo ra chiếc máy nghiền thuốc súng bằng sức nước mang tên Thủy Hỏa Kí Tế.4.5. nghệ thuật diễn xướng:NHẠC VŨDÂN VŨDÂN CACA HUẾMÚA CUNG ĐÌNHÂM NHẠC CUNG ĐÌNHNHẠC VŨ CUNG ĐÌNHNHẠC VŨ DÂN GIAN4.6. kiến trúc:*Kiến trúc cung đình :-Nổi bật trong các công trình kiến trúc cung đình là hệ thống kiến trúc kinh đô Huế với trên 50 công trình lớn nhỏ, được xây dựng thành 3 vòng thành.-Kinh đô Huế được xây dựng theo lối kiến trúc Vauban, là công trình kết hợp hài hòa giữa 2 lối kiến trúc Đông và Tây lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử Việt Nam.-Ngoài ra còn có một số công trình kiến trúc khác như Cột cờ thành Hà Nội(Kỳ đài), hệ thống lăng tẩm của các vua*Kiến trúc dân gian:-Kiến trúc đình làng được phục hồi và có phần phát triển, với lối trang trí điêu khắc cầu kì, tinh x tiêu biểu như An Đông(Quảng Ninh), Tam Tảo*Bắc Ninh) Cuối thời Minh Mạng, đình được xây dựng nhiều ở miền xuôi, kiến trúc đình xâm nhập vào cả những vùng hẻo lánh ở miền núi.-Kiến trúc đền chùa ảnh hưởng từ nguồn gốc kiến trúc truyền thống lâu đời của dân tộc. Tiêu biểu cho kiến trúc này có chùa Tây Phương, đền Trấn Vũ, Khuê Văn CácKINH THÀNH HUẾCỬU ĐỈNH5. Chính sách bang giao: *VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG:-Với nhà Thanh, nhìn chung các vua Nguyễn tiếp tục thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo trên danh nghĩa thì thuần phục, lấy lễ nước nhỏ thờ nước lớn nhưng thực tế kiên quyết không để chủ quyền nước ta bị hoàng đế phương Bắc kìm tỏa hay kiểm soát.-Với các nước khác trong khu vực, ngoài quan hệ với Xiêm, Lào và Chân Lạp. Năm 1824, vua Miến Điện có sai sứ giao hảo với nước ta nhưng vua từ chối. Còn Nam Dương, Tân Gia Ba, triều đình thỉnh thoảng có gửi các đoàn đi công cán.*VỚI PHƯƠNG TÂY:-Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, vua tôi nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, hạn chế tàu bè nước ngoài vào buôn bán. Đồng thời hạn chế việc truyền đạo của các giáo sĩ nhằm bảo vệ độc lập.iv. Tổng kết đánh giá-Dù ai có cố tình bóp méo, xuyên tạc lịch sử đi chăng nữa cũng không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của nhà Nguyễn với lịch sử dân tộc. Như giáo sư sử học Trần Văn Giàu, nhà sử học Macxit mẫu mực từng nhận định về nhà Nguyễn rằng: nhà Nguyễn tuy tồn tại chỉ hơn 80 năm nhưng đã tạo ra một lượng văn hóa khổng lồ gấp 3, 4 lần so với các triều đại trước. Đúng quả thật như vậy, chính nhà Nguyễn đã góp phần hoàn thành thống nhất lãnh thổ, để dân tộc Việt Nam có hình chữ S thân thương như ngày nay, nhà Nguyễn đã đưa văn hóa Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới mà ở đó có sự giao thoa văn hóa giữa Đông và Tây, đồng thời nhà Nguyễn đã để lại cho hậu thế hôm nay những bài học lịch sử vô cùng quý báu trong tiến trình dựng nước và giữ nước.-Tuy nhiên, nhà Nguyễn cũng như các vương triều khác cũng không khỏi những tì vết, để rồi hôm nay con cháu hậu thế qui tội nhà Nguyễn là ngụy triều, là bán nước. Trên cơ sở phương pháp luận sử học giữa đóng góp và hạn chế, giữa công và tội thì qua bài thuyết trình về những đóng góp của vương triều Nguyễn ngày hôm nay chúng tôi hi vọng rằng góp một phần nhỏ để cung cấp một số sử liệu để chúng ta có cái nhìn khách quan hơn, đúng đắn hơn những đóng góp của vua tôi nhà Nguyễn trong tiến trình lịch sử dân tộc. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! 

File đính kèm:

  • pptxtrieu nguyen.pptx