Lớp tập huấn Tích hợp GDMT

• Nội dung đợt tập huấn:

I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường

II. Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Ngữ văn.

III. Các địa chỉ tích hợp môi trường:

IV. Một số nội dung chỉ đạo của Sở Giáo dục về đổi mới cách soạn bài và ĐMPP

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lớp tập huấn Tích hợp GDMT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iện và giải quyết vấn đề 	• Kỹ năng cá nhân và xã hội 	• Kỹ năng công nghệ thông tin c. Về thái độ và hành vi :- Nhận biết giá trị của môi trường  Vai trò cá nhân  Thái độ và hành vi tích cực. - Các biểu hiện của hành vi (7):+ Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sống các sinh vật. + Độc lập suy nghĩ các vấn đề môi trường. + Tôn trọng niềm tin và quan điểm người khác. + Khoan dung và cởi mở. + Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn. + Phê phán và thay đổi thái độ không đúng đắn về môi trường.+ Mong muốn tham gia giải quyết các vấn đề môi trường.4. GDMT cho GV phổ thông :a. GV sử dụng thành thạo các PP dạy học lấy HS làm trung tâm (10):	• Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh.	• Dẫn dắt đến các khái niệm đúng. 	• Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc, khuôn sáo. 	• Khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện cho HS phán xét và ra quyết định. 	• Hỗ trợ cho HS tự thực hiện nhiệm vụ. 	• Không áp đặt kiến thức. 	• Không thuyết giải các khaí niệm mới. 	• Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng. 	• Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến của HS cho dù là thiếu chuẩn xác. 	• Không làm thay nhiệm vụ học sinh. b. Những đòi hỏi về nghiệp vụ sư phạm :	• Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh. 	• Nắm vững lý luận dạy học, triển khai được thành qui trình. 	• Lường trước những phản ứng cơ bản của từng đối tượng HS  chiến lược ứng xử phù hợp. 	• Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS. 	• Tạo không khí thảo luận dân chủ. 	• Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS. 	• Kỹ năng đánh giá thích hợp. b. Các nguyên tắc GDMT: Nhà nước việt nam coi GDMT là một bộ phận hiếm có của sự nghiệp GD và sự nghiệp của toàn dân nói chung.Nhà nước có hệ thống GDMT tổ chức từ TW đến địa phương và đến cơ sở GD, thông qua quản lý nhà nước của Bộ GD & ĐT. GDMT được thực hiện vì MT, về MT và trong MT, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ, tình cảm vì MT. GDMT là một thành phần bắt buộc trong chương trình. GD- ĐT và phải thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành. Tạo cơ hội bình đẳng về GDMT cho mọi người học, mọi cấp học, từ dưới lên trên. Tại các cấp học bậc dưới của hệ thống GDQD, GDMT được kết hợp vào những nơi thích hợp của chương trình hiện hành. Những vấn đề về MT được dạy thông qua cỏc môn học.Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi trường của trường học. Những vấn đề trọng tâm của GDMT phải liên quan trực tiếp đến MT của địa bàn nhà trường.Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối với chất lượng của cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con người ; Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành, có nước sạch để dùng và không khí trong lành để thở.Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà HS là người thực hiện,HS bằng những hoạt động của chính mình thu được hiệu quả thực tiễn. GV là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương trình qui định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương.c. Các biện pháp chủ yếu thực hiện GDMT : Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học. Kết hợp GDMT vào tất cả các môn học của tất cả các cấp, bậc học. Thực hiện GDMT bằng PP hiện đại đạt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận học bằng việc làm. Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng BVMT. Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đồng các hoạt động BVMT trong và ngoài nhà trường. Tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao với BVMT.GDMT phải thực hiện ở việc: - Cung cấp hiểu biết về MT- Thực hiện trong MT- Thái độ và tình cảm vì MT. Dành ưu tiên cho đào tạo GV, các bậc Tiểu học, Trung học.II.Tích hợp gdmt môn Ngữ văn1.Quan niệm của những người biên soạn: -Không có cái gọi là phương pháp tích hợp nội dung BVMT trong môn Ngữ văn. -Khi dạy Ngữ văn, các phương pháp được xác định cho từng phân môn là những phương pháp được tổng kết , bổ sung và hoàn thiện trong những năm đổi mới gần đây. Muốn đảm bảo đặc trưng môn học, chúng ta phải áp dụng các phương pháp đó.2. Một số đề bài, gợi ý về cách thức tích hợp:a, Bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng (Ngữ văn 6 tập 1)Đề bài: hãy tưởng tượng là một động vật hoang dã, nơi sinh sống của bạn đang bị đe dọa bởi những biến động của khí hậu và môi trường. Bạn hãy viết một bức thư gửi con người trên Trái Đất, bày tỏ với họ xem con người có thể làm gì nhằm giúp bạn sống sót.b, Bài từ Hán Việt (Ngữ văn 7 tập 1)Cho HS làm quen và giải thích các từ ngữ có liên quan đến môi trường:Thạch quyển Khí quyểnSinh quyểnThủy quyển-Ô nhiễm-Hệ sinh thái-Suy thoái môi trường-Đa dạng sinh họcc.Bài toán dân số (Ngữ văn 8 tập 1)-Cần có sự liên hệ giữa sự gia tăng dân số và môi trường. (GV có thể cung cấp tư liệu để HS thấy được sự cần thiết phải giảm bớt sự gia tăng dân số quá nhanh ở các nước nghèo và các nước chậm phát triển)d.Bài: Viết bài TLV số 5(Ngữ văn 7 tập 2)Có thể chọn đề : Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ đời sống của chúng ta. GV có thể gợi ý cho HS nội dung của bài viết phải làm rõ là: Tầm quan trọng của rừng với đời sống của con ngườiCó thể chọn đề chọn một đề khác: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức BVMT. Bằng những hiểu biết của mình hãy làm sáng tỏ nội dung nhận định trên.e, Bài: Câu ghép (Tiếp theo)(Ngữ văn 8 tập 1)-Có thể lấy các ví dụ liên quan đến môi trườngVí dụ:+Câu đơn: Dòng sông Tô Lịch đang chậm chạp hồi sinh.+Câu mở rộng thành phần: Rừng bị phá khiến ai ai cũng phải đau lòng.+Câu ghép: 1.Lụt tràn, núi sạt, nhà đổ. 2.Hồ Tây đã bị lấn chiếm nhưng các hồ khác cũng chẳng hơn gì. 3. Nếu núi rác ở đầu phố Hàng Bè được chuyển đi thì cư dân ở đây vui mừng hết chỗ nói.Kiểm tra, đánh giá gdmt Về nguyên tắc không có bài KTĐG về GDMT mà vấn đề MT là vấn đề tích hợp khi dạy các môn khoa học cơ bản.Vì vậy KTĐG trước hết là KTĐG các kiến thức và kĩ năng ba phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. Nội dung GDMT chỉ là một nội dung tích hợp nên trong các câu hỏi hay bài tập GV có thể có những câu hỏi liên quan đến môi trường.Ví dụ: -Từ nào là từ Hán Việt trong các từ ngữ sau:a,Sinh thái b,Nhà quê	 c,Long lanh d,Dập dìu-Hoặc sau khi học bài: Thông tin về Trái Đất năm 2000, có thể ra đề: Em hãy viết bài văn thuyết minh về bao bì ni- lông và việc sử dụng bao bì ni-lông để không gây ô nhiễm môi trường.-Cũng có thể ra đề 15’ trắc nghiệm cho các bài có nội dung môi trường như bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá;Bài toán dân số...III. Các địa chỉ tích hợp môI trường: Trang 25, 26, 27, 28, 29 cuốn Giáo dục BVMT trong môn Ngữ văn THCSIV.Đổi mới cỏch soạn bài2. Hình thức trình bày giáo án: Tiết: Tên bàiI- Mục tiêu:	1- Kiến thức:- Học sinh biết:	 - Học sinh hiểu	 - Học sinh vận dụng	2- Kĩ năng: Hình thành hoặc củng cố kĩ năng gì?	3- Tình cảm, thái độ: Giáo dục tình cảm, thái độ gì? II- Chuẩn bị:- Giáo viên:	 - Học sinh:III- Nội dung bài:- Vào bài: Cần cải tiến cách vào bài sao cho thiết thực, gây sự suy nghĩ tích cực của học sinh ngay từ đầu.- Nội dung bài giảng cần được thiết kế theo các hoạt động ( Mỗi tiết từ 5-6 hoạt động). Mỗi hoạt động cần chỉ rõ giáo viên làm gì, học sinh làm gì, kết thúc hoạt động đó học sinh thu được kiến thức gì.Đổi mới cách soạn bàiTùy theo quy định của từng bộ môn, phần tiến trình bài dạy có thể được thiết kế theo cột hoặc theo hàng ngang tuy nhiên cần chú ý các yêu cầu sau:- Kiểm tra bài cũ : Có thể thực hiện đầu giờ hoặc trong qua trình giáo viên giảng bài, chú ý kiểm tra việc vận dụng kiến thức của học sinh- Hoạt động vào bài: Cần cải tiến cách vào bài sao cho thiết thực, gây sự suy nghĩ tích cực của học sinh ngay từ đầu.- Nội dung bài giảng cần được thiết kế theo các hoạt động( mỗi tiết từ 5-6 hoạt động). Mỗi hoạt động cần chỉ rõ giáo viên làm gì, học sinh làm gì, kết thúc hoạt động đó học sinh thu được kiến thức gì. Trong mỗi hoạt động cần có hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng học sinh, có phần chuyển ý để bài dạy không rời rạc. Cốt lõi của giáo án đổi mới là phần thiết kế các hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học. - Phải có phần kiến thức cơ bản ( học sinh cần ghi chép để học)Hoạt động củng cố bài: Trước hết giáo viên nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm, nếu còn thời gian cho học sinh làm một số bài tập vận dụng phù hợp để củng cố kiến thức trọng tâm.C.1. Yêu cầu về cấu trúcThiết kế rõ ràng cột Hoạt động của Giáo viên, cột Hoạt động của học sinh.Các Hoạt động này phải tương ứng với nhau.Thiết kế đủ Các phần : Kiểm Tra ( Các thời điểm khác nhau, cần cụ thể, Số lượng HS cần kiểm tra, cách thức, phương tiên, đề kiểm tra, mục tiêu...); phần luyện tạp, củng cố, hướng dẫn học bài về nhà, với dung lượng và thời gian thích hợp.C.2. Yêu cầu về nội dungCột hoạt động của giáo viên cần ghi rõ các việc làm : Thí dụ: Nêu câu hỏi, ghi câu hỏi, gọi ý, dẫn dắt, theo dõi đôn đốc..., giảng, chốt, bình... Nhận xét, đánh giá... Cột HS cần ghi rõ số lượng, thời gian, có thể lường trước các tình huống Cột nội dung cần đạt ghi ngắn gon, đối chiếu với các chuẩn kiến thức và kĩ năng Cần lường trước một phương án ghi bài và thời gian tương thích.Các phương pháp ưu tiên, các kiến thức và kĩ năng cơ bản trọng tâm cần được luu ý nhán mạnh từ trọng số thời gian đến hình thức thể hiện trong thiết kế.Nội dung tích hợp giáo dục BVMT cần được đưa ưu tiên vào phần Mục tiêu và thể hiện trong giáo án có đánh dấuMột số lưu ý khi soạn bàiTrong từng hoạt động, liờn quan đến thời gian, đồ dựng, phương tiện, số lượng học sinh tham gia...cần được tớnh toỏn kĩ lưỡng và ghi vào bài soạnCỏc đơn vị kiến thức và kĩ năng thỏi độ ( Thường chỳng ta chỉ chỳ ý đến kiến thức) ghi cột riờng, khụng ghi lẫn vào cột hoạt động của trũMột số nội dung chỉ đạo đổi mới PPGD1. Xỏc định về tư tưởng đối với GV, thể hiện quan điểm kiờn định đổi mới PPGD.2.Tổ chức, chỉ đạo thường xuyờn, cú kế hoạch, khụng chạy theo phong trào, cao trào, hỡnh thức3.Cú biện phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ, khen, chờ kịp thời4. Mỗi thời điểm tập trung chỉ đạo một số nội dung trọng tõm, then chốt5. Cải tiến nội dung sinh hoạt chuyờn mụnchúc các đồng chí sức khỏe, hạnh phúcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY Cễ GIÁO ĐÃ THAM DỰ LớP TậP HUấN

File đính kèm:

  • ppttich_hop.ppt
Bài giảng liên quan