Lớp tập huấn "Trường học thân thiện học sinh tích cực" - Nguyễn Phước Trang
I. Thế nào là trường học thân thiện
1. Trường học thân thiện là gì?
Là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập và được giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn.
tập, mà còn tạo ra sự thoải mái, an toàn và lành mạnh; công tác quản lí, điều hành phải có sự tham gia của cộng đồng; văn hóa địa phương được tôn trọng.Giáo viên tiểu học:Là nhân tố quyết định chất lượng GDTH. Là tấm gương là thần tượng của HS Hiểu mục tiêu GDTH Biết tổ chức các hoạt động GD Có kiến thức cần thiết về các môn học.* Thảo luận theo tổ: Thầy cô hiểu thế nào là mục tiêu GD? Là hình thành cơ sở ban đầu về kiến thức, thể chất, thẩm mỹ, đạo đức và những kỹ năng khác để chuẩn bị lên học THCS.GV xây dựng lớp học thân thiện: Phòng học thân thiện:Tạo không khí thích thú khi vào lớp, có góc học tập .. Giáo viên thân thiện: Yêu thương gần gũi giữa thầy và trò. . . Bè bạn thân thiện: Tổ chức các giải thi ở lớp, như đấu cờ nhào, đánh đũa . . . Môn học thân thiện: Sáng tạo sử dụng các phương pháp cho HS thích thú . . .Học sinh tiểu học Hiếu động: hay chạy nhảy, lóc chóc Ham hiểu : Cái gì cũng hỏi Trung thực: Đúng đúng, sai sai Dễ bị tổn thương: Đừng chê mắng các em trước lớpChất lượng giáo dục toàn diện - Khỏe mạnh hoạt bát, ham hoạt độngNgoan ngoãn giàu lòng nhân ái, biết chia sẽ Có kỹ năng sống, biết giao tiếp, biết sống an toàn;Thích đi học, thích học, biết cách học và học tốtYêu thiên nhiên, yêu nghệ thuật. II. Những yếu tố tạo nên môi trường học tập tích cực?Người học tích cực, chủ động:HS chủ động HS cảm thấy, thoải mái và tự tin HS có cơ hội để chữa lỗi: (môn chính tả tiết trả bài viết ) HS có đủ dụng cụ và ĐDHT HS chia sẻ, trình bày ý kiếnHS làm việc theo cặp/nhóm HS chủ động Có cơ hội phát triển tư duy Tham gia hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức Hứng thú, học hiệu quả Được khích lệ, động viên: Thường khen động viên các em nhất là các em học yếu2. Người thầy “tích cực” GV “tích cực” : Tìm nét dạy mới trong bài học Gv đối sử công bằng Gv không quản lí theo cách đe dọa: xúc phạm nhân phẩm, thân thể HS. Quản lí tốt hoạt động nhómGV tạo cơ hội để học sinh chia sẽ ý kiến Tổ chức học sinh làm việc theo cặp/nhóm Gv sử dụng câu hỏi mở GV sử dụng nhiều pp dạy học khác nhau GV tổ chức các trò chơi( trò chơi dân gian) GV phản hồi ý kiến tích cực ý kiến của HS3. Môi trường học tập thân thiện3.1Môi trường vật chất: + Trưng bày không gian lớp học - Lớp học ngăn nắp sạch sẽ( phân công cụ thể ) - ĐDDH được sắp sếp tiện lợi cho HS sử dụng - Sản phẩm HS trưng bày trong lớp học( nói ở phần sau)* Bàn, ghế : BGD dự định sau này thay thế bàn như sân vận động, sắp xếp tiện lợi hoạt động)Phòng học:Sạch sẽ, thoáng mátĐủ ánh sáng, nền bằng phẳng . . .Khuôn viên nhà trường:Hàng ràoCổng trườngBiển trường . . .Sân trường:Bằng phẳngKhông vật nhọn sắcCó cây xanh Công trình vệ sinh, nước sạchKhu vệ sinh riêng biệt ( nam/nữ GV và HS )* Tủ thuốc y tế: phân công người am hiểu về thuốc3.2 Mối quan hệ xây dựng trường học thân thiện Thảo luận : Thầy cô thảo luận theo cặp về các mối quan hệ trong nhà trường để xây dựng trường học thân thiện ?Trục 1: Thầy và trò Quan hệ bắt nguồn từ tình yêu thương, tôn trọng, gắn kết với công tác dạy học. → GD HS, xem HS như con gần gũi, cảm thông, dìu dắt HS bước từng bậc thang kiến thức → phát triển toàn diện và ngược lại.Trục 2: Thầy với thầy Quan hệ cần thiết của tập thể SP là sự đoàn kết thương yêu giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ, kinh nghiệm SP cần được tương tác.VD: Hai người có 2 trái táo trao đổi nhau có 2 trái táo2 người có 2 sáng kiến nếu trao đổi với nhau thì có ít nhất 4 sáng kiếnMối quan hệ cần thiết khi Xây dựng môi trường thân thiện Trục 3:Học sinh với nhau- Đây là một quan hệ phức tạp. Nếu không có sự GD đứng đắn, công bằng thì sẽ có những vấn đề đáng tiếc xảy ra.VD: Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé, mạnh hiếp yếu → bạo lực học đường → gây áp lực bỏ học.Trục 4: Các thành viên nhà trường-Phải gần gũi không phân biệt đối xử-Gắn bó giữa GV với NV - giữa GV với nhau, giữa lãnh đạo và nhân viên...-Phải tạo được mối thân thiện về thái độ, có trách nhiệm cùng phục vụ nhằm hoàn thành mục tiêu để phát huy vai trò tích cực của HS.Trục 5: Các tổ chức nhà trường - Đây là yếu tố quyết định thành công của phong trào thi đua xây dựng phong trào THTT, HS tích cực.Lòng quyết tâm nhận thức đầy đủ, tinh thần trách nhiệm... → chất lượng GD ngày được nâng cao. - Sự đồng tình tham gia của CBGV- NV, CĐ,chi đoàn, Liên đội , hội PHHS. Tất cả phải tạo được một môi trường SP thân thiện thực sự để thực hiện tốt các cuộc VĐ đã đề ra. - Nâng cao chất lượng hoàn thành nhân cách, phát triển kỹ năng HS qua tìm hiểu về VH nhân gian các giá trị di sản VH của địa phương, đất nước.IV. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trường học thân thiệnTiêu chuẩn trường học thân thiên – học sinh tích cực.1.1. Nhà trường cần làm gì để góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp an toàn?Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT đã nêu:-Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp với lứa tuổi học sinh.-Tổ chức cho học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên.-Có đủ nhà vệ sinh đặt đúng vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được vệ sinh sạch sẽ.-Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.1.2. Làm thế nào để thực hiện tốt nội dung “ Dạy học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.-Thầy cô tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.1.3 Làm thế nào “Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh?- Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.- Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.1.4 Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh như thế nào?- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động tự giác của học sinh.- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí, tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.1.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương như thế nào?- Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống VH dân tộc và tinh thần CM một cách hiệu quả cho HS; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương, phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hoá hoặc cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương- Thông qua hoạt động tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương mà làm cho việc dạy các môn Lịch sử, Địa lý, trở nên sống động và hiệu quả hơn, học găn với thực tiển chứ không chỉ qua sách vở.1.6. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có đóng góp gì trong việc hạn chế học sinh bỏ học và hoàn thành phổ cập giáo dục ?a, Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiên, hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội.b, Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả-Tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc thảo luận ở nhóm, lớp hoặc trong các tiết học.Các bạn học khá giỏi cần có sự quan giúp đỡ các bạn còn yếu theo sự phân công và hướng dẫn của thầy,cô.- Luôn có ý thức “nói lời hay, làm việc tốt”, trau dồi văn hoá ứng xử, lể phép với người lớn tuổi, chan hoà với bạn. Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm,có sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.Có ý thức bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp, để rác đúng nơi quy địnhTham gia tích cực việc chăm sóc di tích lịch sửTham gia tích cực vào các hoạt động rèn luyện kĩ năng sống, hoạt động tập thể vui tươiLựa chọn môn thể thao hay trò chơi dân gian mà mình yêu thíchGíup đỡ cha mẹ trong công việc gia đình- Tích cực tuyên truyền về an toàn giao thông, tai nạn thương tích, cháy nổ1.7.HS làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và hưởng thành quả cao nhất của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”1.8.Cha mẹ học sinh cần làm gì để góp phần thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đem lại lợi ít thiết thực cho con mình và xã hộiXây dựng môi trường thân thiện trong từng gia đình, trong đó mọi thành viên yêu thương tôn trọng lẫn nhau;người lớn phải gương mẫu và thường xuyên lắng nghe và chia sẻ các ý kiến và nguyện vọng chính đáng của con em mình.-Thu xếp việc nhà hàng ngày để các em có thể học bài vào thời gian cố định, không bị ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình.- Hàng ngày nên dành thời gian thích hợp để kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà nhưng gây áp lực cho con em mình.- Phân công và hướng dẫn con em minh đảm nhận một số công việc;qua đó rèn luyện ý thức tự lập và kĩ năng sống.vv1.9. Thực tiển xây dựng trường học thân thiện ở một số trường cho thấy việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có thể sẽ gặp phải những khó khăn nào?.Thiếu nguồn lực,thiếu thời gian và các điều kiện cơ sở vật chất cần thiết.. Chưa có được sự phối hợp đồng bộ tốt và quan tâm đầy đủ của các cấp,ngành liên quan, của gia đình và cộng đồng.. Có những hạn chế trong ý thức,thói quen của học sinhTóm lại muốn xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành công đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định, đó là học sinh phải khỏe mạnh về thể chất và có động cơ học tập tốt; giáo viên phải được đào tạo tốt; một môi trường không những khuyến khích việc học tập, mà còn tạo ra sự thoải mái, an toàn và lành mạnh; công tác quản lí, điều hành phải có sự tham gia của cộng đồng; địa phương thì trường ta sẽ trở thành trường học thân thiện học sinh tích cực.Cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!
File đính kèm:
- Truong hoc than thien.ppt