Luận án Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu .3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.3
4. Giả thuyết khoa học.3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4
6. Phạm vi nghiên cứu .4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .4
8. Những luận điểm bảo vệ.5
9. Đóng góp của luận án.6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC DỰA VÀO TƯƠNG TÁC
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC.7
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .7
1.2. Những khái niệm cơ bản .14
1.2.1. Tương tác trong dạy học.14
1.2.2. Dạy học dựa vào tương tác.16
1.2.3. Mô hình dạy học.18
1.3. Bản chất và các dạng tương tác trong dạy học.19
1.3.1. Bản chất của tương tác trong dạy học .19
1.3.2. Các dạng tương tác trong dạy học.30
1.4. Bản chất và đặc trưng của dạy học dựa vào tương tác.38
1.4.1. Bản chất của dạy học dựa vào tương tác .38
1.4.2. Đặc trưng của dạy học dựa vào tương tác .40
1.4.3. Điều kiện tiến hành dạy học dựa vào tương tác .42
1.5. Thực trạng dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độđại học .43
1.5.1. Đặc điểm quá trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học.43
1.5.2. Thực trạng dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trìnhđộ đại học .45
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰA VÀO TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO
TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC.642.1. Nguyên tắc đề xuất mô hình dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viêntiểu học trình độ đại học.64
2.1.1. Đảm bảo sự ảnh hưởng tích cực từ môi trường dạy học .64
2.1.2. Đảm bảo sự tương tác tích cực giữa người dạy, người học và môi trường.65
2.1.3. Đảm bảo vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình
tham gia các tương tác sư phạm để tạo dựng kiến thức .65
2.1.4. Đảm bảo vai trò chủ đạo của người dạy trong việc tổ chức, điều khiển cáctương tác sư phạm .66
2.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn hoạt động đào tạo giáo viên tiểu học tại khoa Giáo
dục tiểu học ở các trường Đại học Sư phạm .67
2.2. Thiết kế mô hình dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu họctrình độ đại học.68
2.2.1. Mô hình dạy học dựa vào tương tác theo kiểu thông báo - thu nhận.71
2.2.2. Mô hình dạy học dựa vào tương tác theo kiểu làm mẫu - luyện tập .83
2.2.3. Mô hình dạy học dựa vào tương tác theo kiểu kiến tạo - tìm tòi .95
2.2.4. Mô hình dạy học dựa vào tương tác theo kiểu khuyến khích - tham gia.106
2.2.5. Mô hình dạy học dựa vào tương tác theo kiểu tình huống - nghiên cứu.119
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .130
3.1. Khái quát quá trình thực nghiệm.130
3.1.1. Mục đích thực nghiệm.130
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm.130
3.1.3. Nội dung thực nghiệm.130
3.1.4. Tiến trình thực nghiệm .132
3.1.5. Tiêu chuẩn và thang đo trong thực nghiệm.134
3.2. Kết quả thực nghiệm .141
3.2.1. Kết quả thực nghiệm vòng 1 .141
3.2.2. Kết quả thực nghiệm vòng 2 .147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.154
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.158
TÀI LIỆU THAM KHẢO.159
ng của nhóm. Thành tích học tập cá nhân được đánh giá thông qua thành tích của nhóm, do đó mục tiêu cá nhân nằm trong mục tiêu tập thể. Sự quan tâm ấy chính là cam kết để người học tham gia tích cực vào tương tác với bạn học trong nhóm 62 96,88 58 90,63 17 Có ý thức và khả năng điều chỉnh tương tác nhóm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế (thay đổi về vai trò của người học trong nhóm, thay đổi về cường độ tương tác cũng như thái độ bản thân khi cảm thấy những xung đột, mâu thuẫn vượt quá ngưỡng hay theo chiều hướng không tích cực) 55 85,94 48 75,00 36 Bảng 3.14: Đánh giá người dạy TT Tiêu chí đánh giá người dạy TN ĐC SL % SL % Đánh giá năng lực thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục của người dạy 1 Người dạy có năng lực thiết kế mục tiêu và nội dung học tập phù hợp với mục tiêu chung của chương trình đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nơi đào tạo và năng lực thực tế của sinh viên 61 95,31 56 87,50 2 Người dạy có năng lực thiết kế hoạt động của người học thể hiện được các tương tác sư phạm, phù hợp với phong cách học tập của người học và nội dung học tập cụ thể 60 93,75 46 71,88 3 Người dạy có năng lực thiết kế phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với phong cách học tập của người học, thể hiện được tính tương tác cao 56 87,50 50 78,13 4 Người dạy có năng lực thiết kế học liệu và phương tiện dạy học: tính đa dạng, phong phú của học liệu, phương tiên và học liệu có chức năng kích hoạt người học 55 85,94 44 68,75 5 Người dạy có năng lực thiết kế môi trường học tập (hoặc môi trường hoạt động) đa tương tác, kích hoạt được người học và hoạt động học tập của họ 60 93,75 45 70,31 Đánh giá tính hiệu quả trong lãnh đạo, tổ chức các tương tác sư phạm của người dạy 1 Người dạy có năng lực trong thuyết phục và hợp tác với người học 55 85,94 49 76,56 2 Người dạy có năng lực giao tiếp và ứng xử với người học trên lớp 60 93,75 51 79,69 3 Người dạy có năng lực phát biểu và giải thích ý tưởng cho người học 55 85,94 47 73,44 4 Người dạy có năng lực sử dụng các phương tiện công nghệ dạy học 63 98,44 56 87,50 5 Người dạy có năng lực khuyến khích, động viên người học 61 95,31 49 76,56 6 Người dạy có năng lực tổ chức lớp và nhóm học tập 57 89,06 48 75,00 7 Người dạy có năng lực quản lí thời gian và nguồn lực học tập 54 84,38 51 79,69 37 8 Người dạy có năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập 59 92,19 55 85,94 Bảng 3.15: Đánh giá môi trường dạy học TT Tiêu chí đánh giá môi trường dạy học TN ĐC SL % SL % Ảnh hưởng tích cực của các yếu tố từ môi trường bên ngoài 1 Chất lượng của ánh sáng, âm thanh phục vụ dạy học tốt. Phòng học yên tĩnh và được thiết kế hợp lí, thoáng mát 61 95,31 62 96,88 2 Phòng học được sắp xếp, bố trí thuận tiện cho người học di chuyển và trao đổi 59 92,19 56 87,50 3 Phương tiện, trang thiết bị dạy và học đầy đủ, và kích hoạt được người học 55 85,94 54 84,38 4 Học liệu phục vụ học tập đa dạng, phong phú và thuận lợi để người học tìm kiếm hoặc khai thác 49 76,56 48 75,00 Ảnh hưởng tích cực của môi trường tâm lí trong dạy học 1 Mối quan hệ thầy trò cởi mở, gần gũi, thân thiện. Người học được khuyến khích để trao đổi, chia sẻ với thầy với bạn về những vấn đề học tập và cuộc sống 60 93,75 52 81,25 2 Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp gần gũi và gắn bó 56 87,50 51 79,69 3 Các yếu tố về văn hóa, tư tưởng, quan niệm của người học không có xung đột và ảnh hưởng tới quá trình học tập chung 49 76,56 47 73,44 - Đánh giá hiệu quả dạy học thực nghiệm vòng 2 (Tổng số SV 2 lớp TN là 137 SV, tổng số SV 2 lớp ĐC là 133 SV) Bảng 3.16: Đánh giá tính tích cực và hiệu quả của người học khi tham gia các tương tác sư phạm TT Tiêu chí đánh giá tính tích cực và hiệu quả khi người học tham gia các tương tác sư phạm TN ĐC SL % SL % Tương tác người học - môi trường dạy học 1 Có năng lực làm việc với sách và các tài liệu dạng in: thể hiện ở năng lực đọc hiểu văn bản viết, văn bản kí 122 89,05 107 80,45 38 hiệu, sơ đồ, bảng biểu thống kê..., sách tham khảo, báo chí..., ghi chép tư liệu, viết tóm tắt và làm thư mục 2 Có năng lực tra cứu, khai thác và sử dụng dữ liệu điện tử hay dữ liệu số, như đĩa CD ROM, các sách điện tử, từ điển điện tử, phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử 103 75,18 88 66,17 3 Có năng lực truy cập và khai thác thông tin, tư liệu, học liệu trên mạng Internet và hệ thống thư tín điện tử 113 82,48 71 53,38 4 Có năng lực sử dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thư viện bằng công cụ truyền thống và công cụ điện tử 107 78,10 101 75,94 5 Có năng lực sử dụng và tham gia diễn đàn học tập trên mạng (Forum) 94 68,61 73 54,89 6 Có năng lực giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập qua các phần mềm giáo dục phù hợp, hoặc các trang mạng chuyên dụng 90 65,69 81 60,90 Tương tác người học - người dạy 7 Có năng lực chú ý lắng nghe và quan sát để thông hiểu những yêu cầu, chỉ dẫn làm việc, hoạt động của giảng viên 128 93,43 124 93,23 8 Có năng lực áp dụng những định hướng, giải pháp mà người dạy đưa ra để giải quyết nhiệm vụ học tập 109 79,56 92 69,17 9 Có năng lực nêu câu hỏi, đặt vấn đề, thắc mắc về những vấn đề học tập với giảng viên 105 76,64 79 59,40 10 Có năng lực giao lưu, chia sẻ tình cảm, băn kh oăn, chăn trở về học tập và cuộc sống với giảng viên để có được những định hướng tốt cho hành động 122 89,05 105 78,95 11 Có khả năng thấu hiểu cảm xúc hay những hành vi không lời của giảng viên và có những điều chỉnh cảm xúc và hành vi cá nhân cho phù hợp trong các tình huống cụ thể 107 78,10 109 81,95 12 Có khả năng biểu hiện sắc thái tình cảm trước nhiệm vụ học tập hay trước những tác động về mặt tâm lý từ giảng viên 101 73,72 98 73,68 Tương tác người học - người học 39 13 Tin tưởng lẫn nhau trong học tập, đặc biệt là khi hoạt động nhóm; tin tưởng vào khả năng của bản thân, của bạn học và khả năng thành công của nhóm học tập 124 90,51 101 75,94 14 Không ngại xung đột với nhau trong quá trình học tập, đặc biệt là khi học tập theo kiểu hợp tác hay cộng tác trong nhóm. Sự tự do trao đổi, chia sẻ ý kiến; không áp đặt, biết chấp nhận những khác biệt cá nhân để hướng tới mục tiêu học tập của bản thân và của nhóm 126 91,97 111 83,46 15 Tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hướng tới nhiệm vụ học tập chung. Biểu hiện ở tính hiệu quả trong việc giải quyết nhiệm vụ cá nhân và giúp đỡ, hỗ trợ bạn học khi làm việc, học tập theo nhóm 131 95,62 118 88,72 16 Quan tâm đến kết quả học tập chung của nhóm. Thành tích học tập cá nhân được đánh giá thông qua thành tích của nhóm, do đó mục tiêu cá nhân nằm trong mục tiêu tập thể. Sự quan tâm ấy chính là cam kết để người học tham gia tích cực vào tương tác với bạn học trong nhóm 133 97,08 122 91,73 17 Có ý thức và khả năng điều chỉnh tương tác nhóm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế (thay đổi về vai trò của người học trong nhóm, thay đổi về cường độ tương tác cũng như thái độ bản thân khi cảm thấy những xung đột, mâu thuẫn vượt quá ngưỡng hay theo chiều hướng không tích cực) 122 89,05 94 70,68 Bảng 3.17: Đánh giá người dạy TT Tiêu chí đánh giá người dạy TN ĐC SL % SL % Đánh giá năng lực thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục của người dạy 1 Người dạy có năng lực thiết kế mục tiêu và nội dung học tập phù hợp với mục tiêu chung của chư ơng trình đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nơi đào tạo và năng lực thực tế của sinh viên 133 97,08 118 88,72 2 Người dạy có năng lực thiết kế hoạt động của người học thể hiện được các tương tác sư phạm, phù hợp với phong 131 95,62 101 75,94 40 cách học tập của người học và nội dung học tập cụ thể 3 Người dạy có năng lực thiết kế phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với phong cách học tập của người học, thể hiện được tính tương tác cao 126 91,97 111 83,46 4 Người dạy có năng lực thiết kế học liệu và phương tiện dạy học: tính đa dạng, phong phú của học liệu, phương tiên và học liệu có chức năng kích hoạt người học 124 90,51 101 75,94 5 Người dạy có năng lực thiết kế môi trường học tập (hoặc môi trường hoạt động) đa tương tác, kích hoạt được người học và hoạt động học tập của họ 133 97,08 94 70,68 Đánh giá tính hiệu quả trong lãnh đạo, tổ chức các tương tác sư phạm của người dạy 1 Người dạy có năng lực trong thuyết phục và hợp tác với người học 126 91,97 98 73,68 2 Người dạy có năng lực giao tiếp và ứng xử với người học trên lớp 131 95,62 111 83,46 3 Người dạy có năng lực phát biểu và giải thích ý tưởng cho người học 118 86,13 103 77,44 4 Người dạy có năng lực sử dụng các phương tiện công nghệ dạy học 133 97,08 126 94,74 5 Người dạy có năng lực khuyến khích, động viên người học 133 97,08 111 83,46 6 Người dạy có năng lực tổ chức lớp và nhóm học tập 126 91,97 107 80,45 7 Người dạy có năng lực quản lí thời gian và nguồn lực học tập 131 95,62 118 88,72 8 Người dạy có năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập 122 89,05 120 90,23 Bảng 3.18: Đánh giá môi trường dạy học TT Tiêu chí đánh giá môi trường dạy học TN ĐC SL % SL % Ảnh hưởng tích cực của các yếu tố từ môi trường bên ngoài 1 Chất lượng của ánh sáng, âm thanh phục vụ dạy học tốt. Phòng học yên tĩnh và được thiết kế hợp lí, thoáng mát 128 93,43 126 94,74 Phòng học được sắp xếp, bố trí thuận tiện cho người 131 95,62 116 87,22 41 2 học di chuyển và trao đổi 3 Phương tiện, trang thiết bị dạy và học đầy đủ, và kích hoạt được người học 122 89,05 118 88,72 4 Học liệu phục vụ học tập đa dạng, phong phú và thuận lợi để người học tìm kiếm hoặc khai thác 111 81,02 101 75,94 Ảnh hưởng tích cực của môi trường tâm lí trong dạy học 1 Mối quan hệ thầy trò cởi mở, gần gũi, thân thiện. Người học được khuyến khích để trao đổi, chia sẻ với thầy với bạn về những vấn đề học tập và cuộc sống 133 97,08 108 81,20 2 Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp gần gũi và gắn bó 128 93,43 116 87,22 3 Các yếu tố về văn hóa, tư tưởng, quan niệm của người học không có xung đột và ảnh hưởng tới quá trình học tập chung 96 70,07 90 67,67
File đính kèm:
- Dạy học dựa vào tương tác.pdf