Luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh Trung học Phổ thông

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2. Lịch sử vấn đề

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu

6. Đóng góp của luận văn

7. Cấu trúc luận văn

NỘI DUNG

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

KẾT LUẬN

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh Trung học Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LUYỆN PHỐI HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHỌC VIÊN THỰC HIỆN: 	 PHẠM KHÁNH DƯƠNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THẢO NGUYÊNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu6. Đóng góp của luận văn 7. Cấu trúc luận vănNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thôngChương 3. Thực nghiệm sư phạmKẾT LUẬNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vị trí của môn Làm văn trong nhà trường phổ thông1.2. Vai trò của văn nghị luận, lập luận trong văn nghị luận1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài1.4. Thực tế dạy học Làm văn nghị luận và lập luận trong văn nghị luận ở nhà trường phổ thông1.5. Đề tài này nhằm nâng cao chất lượng dạy học Làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng, trong đó tập trung năng lực phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về Làm văn và phương pháp dạy học môn Làm văn2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu bàn về việc nâng cao chất lượng dạy học môn Làm văn và cụ thể hoá việc làm một bài văn cho học sinh2.3. Nhóm các công trình nghiên cứu chuyên sâu về văn nghị luận và lập luận trong văn nghị luận MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu	Đề tài nhằm đề xuất một hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh THPT. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng cho học sinh THPT.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu	- Nghiên cứu tài liệu liên quan, khảo sát thực tiễn dạy học	- Xây dựng hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh THPT	- Tổ chức dạy học thực nghiệm	- Đánh giá kết quả nghiên cứu, rút ra kiến nghị.MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu	Quá trình dạy học Làm văn ở THPT, trong đó đặc biệt chú ý năng lực phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 THPT4.2. Phạm vi nghiên cứu	- Về lý luận: nghiên cứu các thao tác lập luận và sự phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận ở chương trình Làm văn 11, 12 THPT.	- Về thực tiễn: nghiên cứu trên đối tượng HS lớp 11, 12 các trường THPT Chuyên QB, THPT Bố Trạch QB.MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp5.2. Phương pháp quan sát, điều tra5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm5.4. Phương pháp thông kêMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu6. Đóng góp của luận văn 6.1. Về lý luận	Góp phần làm phong phú lý luận về dạy học Làm văn THPT nói chung và dạy học văn nghị luận nói riêng trong chương trình Ngữ văn 11, 12.6.2. Về thực tiễn	Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Làm văn nghị luận nói riêng, Làm văn nói chung; luận văn có thể làm tài liệu tham khảo về dạy học văn nghị luận ở trường THPT. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu6. Đóng góp của luận văn 7. Cấu trúc luận văn	Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.Chương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn 	 nghị luận cho học sinh trung học phổ thông.Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.NỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thôngChương 3. Thực nghiệm sư phạmNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Lý thuyết giao tiếp với vấn đề dạy văn bản nghị luận và thao tác lập luận1.1.2. Năng lực tư duy của học sinh THPT với vấn đề lập luận trong văn nghị luận1.1.3. Ngôn ngữ học văn bản với vấn đề tạo lập văn bản nghị luận1.1.4. Lý luận trong dạy học Làm văn nghị luậnNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài1.1. Cơ sở lý luận1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Chương trình và sách giáo khoa về Làm văn nghị luận1.2.2. Thực trạng dạy và học Làm văn nghị luận ở THPT1.2.3. Năng lực phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận của học sinh THPT1.2.4. Đánh giá chung từ thực trạngNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông2.1. Những vấn đề chung2.1.1. Mục đích của hệ thống bài tập2.1.2. Nguyên tắc xây dựng và yêu cầu của hệ thống bài tậpNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông2.1. Những vấn đề chung2.2. Hệ thống bài tập2.2.1. Bài tập nhận diện2.2.2. Bài tập xây dựng2.2.3. Bài tập chữa lỗi NỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông2.1. Những vấn đề chung2.2. Hệ thống bài tập2.3. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập2.3.1. Mục tiêu của quy trình2.3.2. Yêu cầu khi xây dựng quy trình2.3.3. Nội dung quy trìnhNỘI DUNGChương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2. Hệ thống bài tập luyện phối hợp các thao tác lập luận 	 trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thôngChương 3. Thực nghiệm sư phạm3.1. Mục đích, yêu cầu của thực nghiệm3.2. Đối tượng, cách thức và quy trình thực nghiệm3.3. Nội dung thực nghiệm3.4. Kết quả thực nghiệm3.4.1. Đánh giá kết quả của học sinh3.4.2. Phân tích và nhận xét kết quả thực nghiệmBảng 3.2. Kết quả dạy học thực nghiệm và đối chứngBảng 3.3. Kết quả tổng hợp dạy học thực nghiệm và đối chứngBảng 3.4. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng lớp 11Bảng 3.5. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng lớp 12KẾT LUẬNKhẳng định vị trí quan trọng của môn học Làm văn và yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học Làm văn.Thực trạng dạy học Làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng trong đó có sự phối hợp các thao tác lập luận còn nhiều khó khăn.Khẳng định tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập mà luận văn đã xây dựng nhằm luyện phối hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận cho học sinh THPT.Rút ra những kết luận khoa học và thực tiễn.Một số ý kiến đề xuất, trao đổi. LUYỆN PHỐI HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHỌC VIÊN THỰC HIỆN: 	 PHẠM KHÁNH DƯƠNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THẢO NGUYÊN

File đính kèm:

  • pptLuyen_tap_cac_phuong_phap_nghi_luan_cho_hoc_sinh_THPT.ppt