Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Nguyễn Việt Hải
Cho vẽ hình (kí hiệu giống nhau chỉ hai cạnh, hai góc bằng nhau).
Hãy bổ sung điều kiện để ABC = A’B’C’?
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU - QUẬN LÊ CHÂNDateCác kí hiệu sử dụng trong tiết học: Ghi bài Đọc tài liệu và ghi nhớ ? Trả lời câu hỏi Kính chào quí thầy cô và các em học sinh!TỚI DỰTiết học:Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Việt HảiLớp tham gia học: 7A1Trường THCS Võ Thị SáuDateCùuøng nhôù laïiLớp chia thành hai nhóm, mỗi thành viên trả lời câu hỏi của nhóm mình vào tài liệu đã được chuẩn bị trước trong thời gian 5 phút.DateCho vẽ hình (kí hiệu giống nhau chỉ hai cạnh, hai góc bằng nhau). Hãy bổ sung điều kiện để ABC = A’B’C’??Nhóm 1:Nhóm 2:DateDateLuyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác*Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giácBài 1Date?Cho góc nhọn xOy. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA OAD = OCB (c.g.c)=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)(đpcm)DateGTKLXét EAB và ECD có: AB = OB - OA CD = OD - OCMà OB = OD; OA = OC (gt)=> AB = CD (1)OAD = OCB (cmt)b) Chứng minh: EAB và ECDTừ (1), (2) và (3)=> EAB = ECD (g.c.g)(đpcm)DateGTKLXét OBE và ODE có:OE chungOB = OD (gt)EAB = ECD (cmt)=> EB = ED (cặp cạnh tương ứng)c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy=> OBE = ODE (c.c.c)Mà tia OE nằm giữa hai tia Ox và Oy(đpcm)Suy ra OE là tia phân giác của góc xOyDate?Cho góc nhọn xOy. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA OAD = OCB (g.c.g)=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)DateCùng trả lời nhanhDate1) Trong hình dưới đây, cho PR là trung trực của QS. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?A) Độ dài đoạn thẳng PQ là 7cmB) Số đo của góc QPS là 750ĐúngSaiĐúngSaiDate2) Trong hình dưới đây có DE // AB, EF // BC, DF // AC. Chu vi của tam giác DEF là bao nhiêu?9 cm18 cm27 cm36 cmABCDDatePhần thưởng là một tràng vỗ tay thật to của cả lớpPhần thưởng là một đĩa CD hình học 7Phần thưởng là một bộ đĩa CD Toán 7DateCùng thảo luận Lớp chia thành bốn nhóm, các nhóm chuẩn bị câu trả lời thời gian 5 phút. Sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình những vấn đề đã thống nhất trong nhómDate Cho tam giác ABC có AB = AC. Phân giác góc A cắt BC ở D.ABC có điểm gì đặc biệt về góc?AD có quan hệ đặc biệt gì với BC?D ở vị trí như thế nào??DateQua các bài tập trên, em có thể rút ra phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng (hay hai góc) bằng nhau như thế nào??Date Muốn chứng minh hai đoạn thẳng (hay hai góc) bằng nhau, ta thường làm theo các bước sau:Bước 1: Xét xem hai đoạn thẳng (hay hai góc) đó là hai cạnh (hay hai góc) thuộc hai tam giác nào.Bước 2: Chứng minh hai tam giác đó bằng nhau.Bước 3: Suy ra cặp cạnh (hay cặp góc) tương ứng bằng nhau.DateHướng dẫn học ở nhà:Ôn tập kĩ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác.Làm bài tập: 44, 45 (SGK/125), 61, 63 (SBT/105) HS khá giỏi: 64, 65. 66 (SBT/106) Tìm các bài toán thực tế có sử dụng hai tam giác bằng nhauChuẩn bị bài “tam giác cân”Date?Cho ABC, góc A có số đo bằng 600. Các tia phân giác BD và CE của các góc B và C cắt nhau tại I (D AC, EAB). Chứng minh: ID = IEDateGTKLĐể chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau?Thử tạo một đoạn thẳng để hai đoạn thẳng ID, IE cùng bằng đoạn thẳng ấy được không?DateFDateFIE = IDIE = IFID = IFBIE = BIFCID = CIFBI chungCI chungIF là phân giác của góc BICBD, CE là phân giác DateFDateTrân trọng cảm ơn!Tiết 33. Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác – Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN VIỆT HẢI - Trường THCS Võ Thị Sáu - Quận Lê Chân1Date
File đính kèm:
- LT hai tam giac bang nhau.ppt