Luyện từ và câu - Bài: Câu cảm
. Ghi nhớ:
• Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của người nói.
• Trong cu cảm thường cĩ cc từ ngữ: ơi, chao, ch, trời; qu, lắm, thật Khi viết cuối cu cảm thường cĩ dấu chấm than (!).
PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TÂN KỲ LỚP BỐN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT TÂN KỲTRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀN LONG Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Người thực hiện: BÙI THỊ THẢO NGUYÊN Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 KiĨm tra bµi cị: - Câu khiến dùng để làm gì? Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn … của người nói, người viết với người khác. Khi dùng câu khiến cần có thái độ như thế nào? Phải giữ phép lịch sự, cách xưng hô phù hợp. - A ! Mẹ đi chợ về ! - Ôi ! Bạn giỏi lắm ! Trời ! Chú chim sơn ca đã lìa đời ! - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! (ngạc nhiên) (thán phục) (vui mừng) (đau xót) Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m I. Nhận xét: 2. Cuối các câu trên cĩ dấu gì? o o o o 1. Những câu văn sau dùng để bộc lộ cảm xúc gì? 3. Trong các câu trên, những từ ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc? (Dấu chấm than) (a, ơi, lắm, trời, chà, làm sao.) _ C©u c¶m Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m - Câu cảm dùng để làm gì? Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xĩt ngạc nhiên…) của người nĩi - Tong câu cảm thường cĩ những từ, ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc? (ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật…) - Khi viết cuối câu cảm thường cĩ dấu gì? (Dấu chấm than) Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m II. Ghi nhớ: Cââu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, …) của người nói. Trong câu cảm thường cĩ các từ ngữ: ơi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật…Khi viết cuối câu cảm thường cĩ dấu chấm than (!). Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m III. Luyện tập: 1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.a) Con mèo này bắt chuột giỏi. M: A, con mèo này bắt chuột giỏi quá ! b) Trời rét. c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi. - Chà (ơi, …) con mèo này bắt chuột giỏi quá (lắm, thật, …)! - Ơi, (Ơi chao, …) trời rét quá (thật …)! - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Chà, bạn Giang học giỏi ghê! A quá ! Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 III. Luyện tập: 2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau: LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục. b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng. - Trời, cậu giỏi thật ! - Bạn thật là tuyệt ! - Bạn giỏi quá ! - Ơi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của tớ à, thật tuyệt! - Trời ơi, lâu qua rồi mới gặp cậu! - Trời, bạn làm mình cảm động quá! Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m III. Luyện tập: 3. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì? a) Ôi, bạn Nam đến kìa ! (C¶m xĩc mõng rì) b) Ồ, bạn Nam thông minh quá ! (C¶m xĩc th¸n phơc) c) Trời, thật là kinh khủng ! (C¶m xĩc ghª sỵ) Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Tập đặt câu cảm bộc lộ cảm xúc: + vui mừng + ngạc nhiên + đau xót + Thán phục - Xem trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (SGK/ 126 ).
File đính kèm:
- cau cam t3o.ppt