Luyện từ và câu - Luyện tập về câu hỏi
Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn)dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình. Ví dụ : Vì sao bạn không làm bài ? Kiểm tra bài cũ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. Kiểm tra bài cũ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?Cho ví dụ. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, cái gì, sao, không…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). Ví dụ : Ai là lớp trưởng lớp 4C ? Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Kiểm tra bài cũ Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. 1 .Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? 2. Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây : 1.Trước giờ học, chúng em thường làm gì ? 2. Chúng em thường làm gì trước giờ học? Bến cảng như thế nào ? Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây : a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây : a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? có phải – không ? phải không ? à ? Bài 4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi. a. Có phải cậu học lớp 4C không? b. Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải không ? c. Bạn thích chơi bóng đá à? Ví dụ: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? a) Bạn có thích chơi diều không ? b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất ? d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ? e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ? Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏi 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? a. Bạn có thích chơi diều không ? b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ? S Đ Thử xem ai khéo tay hơn nào . S S Đ Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất. e) Thử xem ai khéo tay hơn nào. . 3 Câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi : Nêu ý kiến của người nói Nêu đề nghị Nêu đề nghị Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
File đính kèm:
- luyen tap ve cau hoi.ppt