Lý thuyết cờ vua

Lịch sử phát sinh – phát triển môn cờ vua:

 Cờ vua còn gọi là cờ Quốc tế, là một môn thể thao trí tuệ có từ lâu đời. Là sản phẩm trí tuệ của loài người, đặc biệt là các nước Phương đông, Tây Nam Á và các nước Châu Âu.

 Cờ vua xuất phát từ Ấn độ vào thế kỷ thứ VI sau công nguyên, từ đó sang Châu Âu, Châu Phi và các Châu lục khác.

 Qua nhiều thế kỷ cải cách luật chơi cũng như cách ghi chép đã được hoàn thiên như ngày nay. Giải cờ thi đấu Quốc tế đầu tiên được tổ chức vào năm 1851 tại Luân Đôn nước Anh.

 Nay đã có liên đoàn cờ vua Quốc tế viết tắc là FIDE. Cứ 3 năm giải vô địch Thế giới được tổ chức một lần. Đến năm 1990 đã có 124 nước thành viên, trong đó có Việt Nam.

 * Ở Việt Nam: Cờ vua xuất hiện vào năm 1959 ở Hà Nội và từ đây có tên gọi là “cờ vua”. Cờ vua phát triển thành phong trào sau năm 1975 và được đưa vào giảng dạy ở trường Phổ thông năm 1994. Hiện nay cờ vua được tổ chức nhiều giải hằng năm và được đưa vào thi đấu chính thức trong các kỳ HKPĐ các cấp.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết cờ vua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 LÝ THUYẾT CỜ VUA PHẦN I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN – Ý NGHĨA TÁC DỤNG MÔN CỜ I/ Lịch sử phát sinh – phát triển môn cờ vua: Cờ vua còn gọi là cờ Quốc tế, là một môn thể thao trí tuệ có từ lâu đời. Là sản phẩm trí tuệ của loài người, đặc biệt là các nước Phương đông, Tây Nam Á và các nước Châu Âu. Cờ vua xuất phát từ Ấn độ vào thế kỷ thứ VI sau công nguyên, từ đó sang Châu Âu, Châu Phi và các Châu lục khác. Qua nhiều thế kỷ cải cách luật chơi cũng như cách ghi chép đã được hoàn thiên như ngày nay. Giải cờ thi đấu Quốc tế đầu tiên được tổ chức vào năm 1851 tại Luân Đôn nước Anh. Nay đã có liên đoàn cờ vua Quốc tế viết tắc là FIDE. Cứ 3 năm giải vô địch Thế giới được tổ chức một lần. Đến năm 1990 đã có 124 nước thành viên, trong đó có Việt Nam. * Ở Việt Nam: Cờ vua xuất hiện vào năm 1959 ở Hà Nội và từ đây có tên gọi là “cờ vua”. Cờ vua phát triển thành phong trào sau năm 1975 và được đưa vào giảng dạy ở trường Phổ thông năm 1994. Hiện nay cờ vua được tổ chức nhiều giải hằng năm và được đưa vào thi đấu chính thức trong các kỳ HKPĐ các cấp. PHẦN I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN – Ý NGHĨA TÁC DỤNG MÔN CỜ II/ Ý nghĩa tác dụng môn cờ vua: Cờ vua là môn thể thao trí tuệ, cho nên tập luyện và thi đấu cờ vua có tác dụng phát triển trí thông minh sáng tạo: Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì nhẫn nại. Rèn luyện ý chí quyết tâm, sự tập trung cao, tạo phản xạ nhanh nhẹn góp phần phát triển toàn diện. Ngoài ra cờ vua cũng là môn thể thao giải trí lành mạnh. PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU I/ Bàn cờ: - Bàn cờ hình vuông có 64 ô vuông bằng nhau tô màu sáng, màu sẫm xen kẻ nhau. Các ô mầu sáng gọi là ô trắng, các ô màu sẫm gọi là ô đen. - Khi chơi bàn cờ được đặt giữa 2 đối thủ sao cho ô đen ở góc bàn cờ nằm về bên tay trái của mỗi đối thủ. - Theo qui ước ghi chép bàn cờ trên sách báo thì quân phía dưới là quân trắng (hoặc đỏ), quân phía trên là quân đen. - Các ô thẳng hàng từ đối thủ này sang đối thủ khác là cột dọc. Có 8 cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải được kí hiệu: A, B, C, D, È, G, H. (bên quân trắng). - Các ô thẳng hàng từ trái sang phải là hàng ngang. Có 8 hàng ngang từ dưới lên (từ đấu thủ cầm quân trắng) được kí hiệu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Do vậy mỗi ô trên bàn cờ đều có 1 toạ độ cột dọc, hàng ngang nhất định. Ví dụ: E4, D6, B7. 8 7 6 5 4 3 2 1 B C D E F G H A Quân Trắng Quân Đen PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU I/ Bàn cờ: - Bàn cờ hình vuông có 64 ô vuông bằng nhau tô màu sáng, màu sẫm xen kẻ nhau. Các ô mầu sáng gọi là ô trắng, các ô màu sẫm gọi là ô đen. - Khi chơi bàn cờ được đặt giữa 2 đối thủ sao cho ô đen ở góc bàn cờ nằm về bên tay trái của mỗi đối thủ. - Theo qui ước ghi chép bàn cờ trên sách báo thì quân phía dưới là quân trắng (hoặc đỏ), quân phía trên là quân đen. - Các ô thẳng hàng từ đối thủ này sang đối thủ khác là cột dọc. Có 8 cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải được kí hiệu: A, B, C, D, È, G, H. (bên quân trắng). - Các ô thẳng hàng từ trái sang phải là hàng ngang. Có 8 hàng ngang từ dưới lên (từ đấu thủ cầm quân trắng) được kí hiệu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Do vậy mỗi ô trên bàn cờ đều có 1 toạ độ cột dọc, hàng ngang nhất định. Ví dụ: E4, D6, B7. - các ô cùng màu nối góc với nhau gọi là đường chéo: + Các đường chéo lớn: A1/H8, A8/H1. + Các đường chéo nhỏ: A5/D8, E1/H4… - các ô giữa bàn cờ là khu trung tâm. + Trung tâm lớn: C3C6, D3D6, E3E6, F3F6. + Trung tâm nhỏ: E4, E5; D4, D5. - Nữa bán cờ bên trái đấu thủ cầm quân trắng là cánh hậu. - Nữa bán cờ bên phải đấu thủ cầm quân trắng là cánh vua. 8 7 6 5 4 3 2 1 B C D E F G H A Cánh Hậu Cánh Vua PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 x 1/ Quân xe: - Bàn cờ có 4 quân xe, gồm 2 xe trắng, 2 xe đen, xe kí hiệu X. 2 xe trắng ở vị trí ban đầu: A1, H1. 2 xe đen ở vị trí ban đầu: A8, H8. x x x PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 M 2/ Quân mã: - Bàn cờ có 4 quân mã, gồm 2 mã trắng, 2 mã đen, mã kí hiệu M. 2 mã trắng ở vị trí ban đầu: B1, G1. 2 mã đen ở vị trí ban đầu: B8, G8. M M M PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 3/Quân tượng: - Bàn cờ có 4 tượng, gồm 2 tượng trắng, 2 tượng đen, tượng kí hiệu T. 2 tượng trắng ở vị trí ban đầu: C1, f1. 2 tượng đen ở vị trí ban đầu: C8, f8. T T T T PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 4/Quân hậu: - Bàn cờ có 2 hậu, gồm 1 hậu trắng, 1 hậu đen, hậu kí hiệu H. Hậu trắng ở vị trí ban đầu: D1. Hậu đen ở vị trí ban đầu: D8. H H PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 5/ Vua: - Bàn cờ có 2 vua, gồm 1 vua trắng, 1 vua đen. Vua kí hiệu V. Vua trắng ở vị trí ban đầu: E1. Vua đen ở vị trí ban đầu: E8, V V PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU II/Quân cờ - Vị trí quân cờ ban đầu: Bàn cờ gồm 32 quân trong đó có 16 quân trắng, 16 quân đen và được chia làm 6 loại quân: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 C 6/ Quân tốt (Binh): - Bàn cờ có 16 quân tốt, mỗi bên 8 quân. Tốt kí hiệu C (trong ghi chép không ghi C). 8 quân tốt trắng vị trí ban đầu: A2, B2, C2, D2, E2, F2, G2, H2. 8 quân tốt đen vị trí ban đầu: A7, B7, C7, D7, E7, F7, G7, H7. C C C C C C C C C C C C C C C PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU * Tóm lại: 	Quân Trắng có vị trí ban đầu: 	VE1, HD1, TC1, TF1, MB1, Mg1, XA1, XH1 	 A2, B2, C2, D2, E2, F2, G2, H2 	Quân đen có vị trí ban đầu: 	VE8, HD8, TC8, TF8, MB8, Mg8, XA8, XH8 	 A7, B7, C7, D7, E7, F7, G7, H7 	 8 7 6 5 4 3 2 1 B C D E F G H A C C C C C C C C X X T T M M H V X X M M T T H V C C C C C C C C PHẦN II: BÀN CỜ - QUÂN CỜ - VỊ TRÍ CÁC QUÂN CỜ BAN ĐẦU * Tóm lại: 	Quân Trắng có vị trí ban đầu: 	VE1, HD1, TC1, TF1, MB1, Mg1, XA1, XH1 	 A2, B2, C2, D2, E2, F2, G2, H2 	Quân đen có vị trí ban đầu: 	VE8, HD8, TC8, TF8, MB8, Mg8, XA8, XH8 	 A7, B7, C7, D7, E7, F7, G7, H7 	 8 7 6 5 4 3 2 1 B C D E F G H A C C C C C C C C X X T T M M H V X X M M T T H V C C C C C C C C Để dễ nhớ ta lưu ý một số điểm sau: Ta xếp: 2 xe trắng ngoài cùng, rồi đến 2 quân mã, tiếp theo 2 quân tượng, ô D1 ta xếp hậu, ô E1 ta xếp vua, tiếp theo xếp hàng tốt phía trên. Các quân đen xếp đối diện quân trắng ở hàng ngang thứ 7 và 8. Ta luôn nhớ hậu trắng đứng ô trắng, hậu đen đứng ô đen. H H PHẦN III: CÁCH CHƠI MỘT VÁN CỜ I/ CÁCH ĐI VÀ BẮT QUÂN ĐỐI PHƯƠNG: 	1/ Cách đi: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 x a/ Xe: Xe đi theo hàng ngang, cột dọc từ ô nó đứng. Số lượng ô đi tuỳ ý. Nghĩa là nó đi giống như hình dấu + PHẦN III: CÁCH CHƠI MỘT VÁN CỜ I/ CÁCH ĐI VÀ BẮT QUÂN ĐỐI PHƯƠNG: 	1/ Cách đi: B C D E F G H A 8 7 6 5 4 3 2 1 T b/ Tượng: Tượng đi theo hai đường chéo tại ô nó đứng. Nghĩa là nó đi giống như hình dấu X T Nước ăn quân cờ Nước bắt tốt qua đường: Ngoài cách bắt quân bình thường, tốt còn có một cách bắt tốt đối phương đặc biệt nữa là: Bắt tốt qua đường. Khi tốt đỏ qua hàng ngang thứ 5, tốt đen qua hàng ngang thứ 4 là bắt tốt qua đường. Ở đây sẽ diễn ra một cách bắt quân đặc biệt. VD: Tốt đỏ lên D5, tốt của đối phương đến C5 hoặc E5 thì tốt D5 có quyền bắt ngang qua. Khi bắt ở C5 nhưng đặt cờ ở C6 hay bắt ở E5 nhưng đặt cờ ở E6 giống như bắt bình thường. Chú ý: Lần bắt này phải bắt ngay khi tốt của đối phương đến, nếu để qua một nước đi thì quyền bắt tốt qua đường không còn hiệu lực nữa. 

File đính kèm:

  • pptbai 1 Ly thuyet co vua.ppt
Bài giảng liên quan