Ma trận đề kiểm tra học kì II - Môn lịch sử lớp 8 năm học 2013 - 2014

1. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miền núi

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

2. Trào lưu Duy tân ở Việt Nam cuối TKXIX Trình bày được hoàn cảnh nội dung các đề nghị cải cách cuối TKXIX

 

doc12 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II - Môn lịch sử lớp 8 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ SỐ 1
Tên nội dung chủ đề
 Các cấp độ nhận thức
 Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
TL
TL
TL
1. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miền núi
Hiểu được ba giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
 1
 3
20%
2. Trào lưu Duy tân ở Việt Nam cuối TKXIX
Trình bày được hoàn cảnh nội dung các đề nghị cải cách cuối TKXIX
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
1
2
20%
3. Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội
 Hiểu được chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới nào ở Việt Nam cuối TKXIX đầu thế kỉ XX
Đánh giá thái độ và khả năng cách mạng của từng giai cấp
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1/2
2
20%
1/2
1
10%
 1
 3
 30%
4. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TKXX.
Hiểu được hoàn cảnh, diễn biến phong trào Đông Du 
Đánh giá tác dụng và hạn chế của phong trào
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1\2+1\2+1\2
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu: 
Tống số điểm:
Tỉ lệ: %	
1
2
20%
1\2+1\2+1\2
6
60%
1\2+1\2
2
20%
4
10
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ SỐ 2
Tên nội dung chủ đề
 Các cấp độ nhận thức
 Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
TL
TL
TL
1. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miền núi
Hiểu được ba giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
 1
 3
20%
2. Trào lưu Duy tân ở Việt Nam cuối TKXIX
Trình bày được hoàn cảnh nội dung các đề nghị cải cách cuối TKXIX
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
1
2
20%
3. Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội
 Hiểu được chính sách kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào
Đánh giá tác động của nó đối vói xã hội
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1/2
2
20%
1/2
1
10%
 1
 3
 30%
4. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TKXX.
Hiểu được hoàn cảnh, diễn biến phong trào Đông Kinh nghĩa thục
Đánh giá tác dụng và hạn chế của phong trào
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1\2+1\2+1\2
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu: 
Tống số điểm:
Tỉ lệ: %	
1
2
20%
1\2+1\2+1\2
6
60%
1\2+1\2
2
20%
4
10
100%
Họ và tên:
Lớp:SBD..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2013 - 2014
Môn.: Lich sử 9
Thời gian 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thày ,cô giáo
ĐỀ BÀI 1
Câu 1 (2đ) Lập bảng thống kê ba giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 2 (2đ): Trình bày hoàn cảnh nội dung các đề nghị cải cách cuối TKXIX?.
Câu 3(3đ) Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới nào ở Việt Nam cuối TKXIX đầu thế kỉ XX? Thái độ và khả năng cách mạng của từng giai cấp?
Câu 4(3đ) Hoàn cảnh, diễn biến phong trào Đông Du? Tác dụng và hạn chế của phong trào?
BÀI LÀM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:
Lớp:SBD..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2013 - 2014
Môn.: Lich sử 9
Thời gian 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thày ,cô giáo
ĐỀ BÀI 2
Câu 1 (2đ) Lập bảng thống kê ba giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 2 (2đ): Trình bày hoàn cảnh nội dung các đề nghị cải cách cuối TKXIX?.
Câu 3(3đ) Chính sách kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? Tác động của chính sách kinh tế đến xã hội?
Câu 4(3đ) Hoàn cảnh, diễn biến phong trào Đông Kinh nghĩa thục? Tác dụng và hạn chế của phong trào?
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 8
ĐỀ SỐ 1
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
Stt
Thời gian
Diễn biến
1
Giai đoạn 1 (1884-1892)
- Hoạt động riêng rẽ 
2
Giai đoạn 2 (1893-1908)
- Đụng độ với Pháp nhiều trận .
- Ta 2 lần hòa hoãn với Pháp .
+ Lần 1 : 10/1894.
+ Lần 2 : 12/1897.
3
Giai đoạn 3 (1909-1913)
- Pháp càn quét tấn công Yên Thế .
- Ta thiệt hại nặng 
 10/2/1913 Hoàng Hoa Thám hy sinh
0.5
1
1
Câu 2
1. Bèi c¶nh.
- Thùc d©n Ph¸p x©m l­îc.
- §Êt n­íc suy yÕu, kiÖt quÖ
- M©u thuÉn d©n téc vµ m©u thuÉn giai cÊp gay g¾t.
2. C¸c ®Ò nghÞ c¶i c¸ch vµ néi dung.
- §æi míi vÒ néi trÞ, ngo¹i giao, kinh tÕ, x· héi.
+Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế.Đinh Văn Điền. 
+ Năm 1782 Viện Thương Bạc.
+ Năm 1863 đến 1871Nguyễn Trường Tộ.
+1877 dến 1882 Nguyễn Lộ Trạch
1
Câu 3
a. Nông nghiệp .
- Cướp ruộng đất .
- Bóc lột : phát canh thu tô .
b. Công nghiệp .
- Tập trung khai mỏ .
- Sản xuất xi măng , gạch ngói , điện nước .
c. Giao thông vận tải .
- Xây dựng đường giao thông đến tận những nơi hẻo lánh .
* Tác độngtới xã hội
- Làm xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp mói.........
1
0.5
0.5
1
Câu 4
Hoàn cảnh:3/1907:Thành lập (Lương Văn Can lãnh đạo ).......
- Hoạt động : Vận động cải cách văn hoá. ..........Chủ yếu ở Hà Nội......
-Tác dụng, hạn chế : Thức tỉnh lòng yêu nước theo hướng mới.....
 Dựa vào Pháp để đânhs Pháp.......
1
2
1
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 8
ĐỀ SỐ 2
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
Stt
Thời gian
Diễn biến
1
Giai đoạn 1 (1884-1892)
- Hoạt động riêng rẽ 
2
Giai đoạn 2 (1893-1908)
- Đụng độ với Pháp nhiều trận .
- Ta 2 lần hòa hoãn với Pháp .
+ Lần 1 : 10/1894.
+ Lần 2 : 12/1897.
3
Giai đoạn 3 (1909-1913)
- Pháp càn quét tấn công Yên Thế .
- Ta thiệt hại nặng 
 10/2/1913 Hoàng Hoa Thám hy sinh
0.5
1
0.5
Câu 2
1. Bèi c¶nh.
- Thùc d©n Ph¸p x©m l­îc.
- §Êt n­íc suy yÕu, kiÖt quÖ
- M©u thuÉn d©n téc vµ m©u thuÉn giai cÊp gay g¾t.
2. C¸c ®Ò nghÞ c¶i c¸ch vµ néi dung.
- §æi míi vÒ néi trÞ, ngo¹i giao, kinh tÕ, x· héi.
+Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế.Đinh Văn Điền. 
+ Năm 1782 Viện Thương Bạc.
+ Năm 1863 đến 1871Nguyễn Trường Tộ.
+1877 dến 1882 Nguyễn Lộ Trạch
1
1
Câu 3
Giai cấp, tầng lớp
Địa vị
Quá trình hình thành
Thái độ chính trị
Tư sản
Địa vị kinh tế yếu ớt bị Pháp kìm hãm
Chủ thầu, chủ nhà buôn, chủ xí nghiệp
“Cải lương”, “hai mặt” (chỉ muốn có lợi cho giai cấp)
Tiểu tư sản
Cuộc sống bấp bênh
Tri thức, HS - SV
Sẵn sàng tham gia cách mạng (trình độ + lòng yêu nước)
Công nhân
Bị bóc lột, đời sống cực khổ, không có tài sản
Nông dân bị mất ruộng đất
Sớm có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
1
 1
1
Câu 4
a. Hoàn cảnh :
- Một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản.
b. Diễn biến :
- 1904 : Thành lập (Phan Bội Châu đứng đầu ).
- Mục đích :Nước Việt Nam độc lập.
-Hoạt động : thông qua phong trào Đông Du :
+ Đưa sinh viên sang Nhật học.
c. Kết quả :
 Học sinh - sinh viên bị trục xuất.
 phong trào tan rã : 10/1908.
d. Tác dụng, hạn chế
- Thức tỉnh lòng yêu nước.....
- Dựa vào Nhật để dánh Pháp.....
0.5
1.5
0.5
1
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 9
ĐỀ SỐ 2
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
.
* Diễn biến phong trào “Đồng khởi”: 
- Phong trào lúc đầu lẻ tẻ, sau đó lan rộng khắp miền Nam trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre. 
- Ngày 17/1/1960 “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau đó lan nhanh ra toàn tỉnh, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền địch ở thôn, xã.
- “Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ. 
0,75
0,5
0,25
* Phong trào “Đồng khởi” được coi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì: 
- Tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Miện Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Diệm. 
- Tạo điều kiện cho sự ra đời Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
0,5
0,5
0,5
Câu 2
 * Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri:
- Hiệp định Pa-ri được kí kết năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.
- Mỹ rút quân về nước..
- Tạo điều kiện thuận lợi để nhân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
0,75
0,5
0,25
0,5
Câu 3
* Ý nghĩa lịch sử.
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới: Cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo
- Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, cần cù, chiến đấu dũng cảm.
- Hậu phương MB
- Sự đoàn kết 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ của quốc tế.
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
* Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975:
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước (25/4/1976).
- Từ 24/6 đến 3/7 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên, thông qua:
+ Chính sách đối nội, đối ngoại, quyết định tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn-Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docSu 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.doc
Bài giảng liên quan