Ma trận đề kiểm tra học kì II - Môn Lịch sử lớp 9 năm học 2013 - 2014

1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) Biết được hoàn cảnh của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) Giải thích vì sao “Đồng khởi” là bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam.

doc13 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II - Môn Lịch sử lớp 9 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
3
30%
 1
 3
 30%
4. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975.
Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu: 
Tống số điểm:
Tỉ lệ: %	
1,5
4,5
45%
2
4
40%
0,5
1,5
15%
4
10
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ SỐ 2
Tên nội dung chủ đề
 Các cấp độ nhận thức
 Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
TL
TL
TL
1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Biết được diễn biến của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
Giải thích vì sao “Đồng khởi” là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
 0,5
 1,5
15%
 0,5
 1,5
15%
 1
 3
30%
2. Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
Phân tích được ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Pa-ri
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
2
20%
1
2
20%
3. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
 3
 30%
 1
 3
 30%
4. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975.
Hiểu được quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu: 
Tống số điểm:
Tỉ lệ: %	
1,5
4,5
45%
2
4
40%
0,5
1,5
15%
4
10
100%
Họ và tên:
Lớp:SBD..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2013 - 2014
Môn.: Lich sử 9
Thời gian 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thày ,cô giáo
ĐỀ BÀI 1
Câu 1 (3,0 điểm): Hãy cho biết hoàn cảnh của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960). Vì sao “Đồng khởi” được coi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam?
Câu 2 (2,0 điểm): Phân nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam.
Câu 3 (3,0 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
Câu 4 (2,0 điểm): Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975 của nước ta đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
BÀI LÀM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:
Lớp:SBD..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2013 - 2014
Môn.: Lich sử 9
Thời gian 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thày ,cô giáo
ĐỀ BÀI 2
Câu 1 (3,0 điểm): Nêu diễn biến của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960). Giải thích vì sao “Đồng khởi” được coi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam.
Câu 3 (3,0 điểm): Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
Câu 4 (2,0 điểm): Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975 của nước ta đã được thực hiện như thế nào?
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP : 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH HÒA NHẬP
Câu 1 (6,0 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chỉ một đáp án đúng:
1. Phong trào “đồng khởi” diễn ra điển hình ở:
A. Bến Tre B. Hải Dương C. Hà Giang
2. Sau khi hiệp định Pa-ri được kí kết năm 1973 quân đội của nước nào phải rút khỏi Việt Nam:
A. Nga B. Mỹ C. Lào
3. Sự toàn thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh diễn ra vào thời gian nào?
A. 21/3/1900 B. 4/7/1957 C. 30/4/1975
4. Sau khi thống nhất đất nước, Quốc hội đã quyết định lấy tên nước ta là:
A. Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
B. Việt Nam dân quốc
C. An Nam dân chủ cộng hòa
5. Quốc kì của Việt Nam là:
A. Nền trắng hình tròn màu đỏ chính giữa
B. Nền đỏ hình ngôi sao vàng chính giữa.
C. Nền xanh sao vàng
6. Thành phố Sài Gòn-Gia Định được đổi tên là:
A. Thành phố Trần Phú 
B. Thành phố Võ Nguyên Giáp
B. Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 2 (4,0 điểm): Em hãy kể tên các chiến dịch lớn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
------- Hết-------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 9
ĐỀ SỐ 1
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
* Hoàn cảnh phong trào “Đồng khởi”:
- Do chính sách tàn bạo của Mĩ - Diệm... 
+ Mĩ - Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”...
+ Tăng cường khủng bố, đàn áp... 
- Đầu 1959, Trung ương Đảng ra nghị quyết 15 giành chính quyền về tay nhân dân.
0,5
0,25
0,25
0,5
* Phong trào “Đồng khởi” được coi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì: 
- Tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Miện Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Diệm. 
- Tạo điều kiện cho sự ra đời Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
0,5
0,5
0,5
Câu 2
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri năm 1973:
+ Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
+ Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
* Ý nghĩa lịch sử.
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới: Cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo
- Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, cần cù, chiến đấu dũng cảm. Có hậu phương miền Bắc vững chắc.
- Sự đoàn kết 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ của quốc tế...
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
* Ý nghĩa của quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975:
 - Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI, công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành.
- Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên lĩnh vực tư tưởng,chính trị cơ bản phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
- Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
0,75
0,75
0,5
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 9
ĐỀ SỐ 2
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
.
* Diễn biến phong trào “Đồng khởi”: 
- Phong trào lúc đầu lẻ tẻ, sau đó lan rộng khắp miền Nam trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre. 
- Ngày 17/1/1960 “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau đó lan nhanh ra toàn tỉnh, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền địch ở thôn, xã.
- “Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ. 
0,75
0,5
0,25
* Phong trào “Đồng khởi” được coi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì: 
- Tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Miện Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Diệm. 
- Tạo điều kiện cho sự ra đời Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
0,5
0,5
0,5
Câu 2
 * Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri:
- Hiệp định Pa-ri được kí kết năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.
- Mỹ rút quân về nước..
- Tạo điều kiện thuận lợi để nhân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
0,75
0,5
0,25
0,5
Câu 3
* Ý nghĩa lịch sử.
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới: Cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo
- Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, cần cù, chiến đấu dũng cảm.
- Hậu phương MB
- Sự đoàn kết 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ của quốc tế.
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
* Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975:
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước (25/4/1976).
- Từ 24/6 đến 3/7 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên, thông qua:
+ Chính sách đối nội, đối ngoại, quyết định tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn-Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
0,5
0,5
0,5
0,5
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 9
ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH HÒA NHẬP
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
Chọn đúng : 
1-A ; 2-B ; 3-C; 4-A; 5-B; 6-C
Mỗi ý đúng 1 điểm
2
* Các chiến dịch lớn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975:
- Chiến dịch: Tây Nguyên
- Chiến dịch: Huế
- Chiến dịch: Đà Nẵng
- Chiến dịch: Hồ Chí Minh
1
1
1
1

File đính kèm:

  • docKT HKII'- LỊCH SỬ 9- (1).doc