Mẫu giáo án môn Sinh học

A - DẠNG BÀI MỚI

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức

 - Kĩ năng

 - Thái độ

II. Phương pháp.

III. Phương tiện.

 Giáo viên

 Học sinh

Ghi rõ nội dung, phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị

IV. Hoạt động dạy và học

A. Ổn định tổ chức ( thời gian)

 B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập ( nếu có) thời gian

 C. Giới thiệu bài mới ( thời gian)

Hoạt động 1: Tên hoạt động ( thời gian)

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu giáo án môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mẫu giáo án môn sinh học 
(Môn sinh cấp Trung học cơ sở gồm các dạng bài : Bài mới; Bài ôn tập; Bài thực hành;Bài kiểm tra; Bài xem băng hình, Bài tập)
A - Dạng bài mới
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III. Phương tiện.
	Giáo viên
	Học sinh
Ghi rõ nội dung, phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
IV. Hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập ( nếu có) thời gian
	C. Giới thiệu bài mới ( thời gian)
Hoạt động 1: Tên hoạt động ( thời gian)
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi rõ câu hỏi và các yêu cầu của giáo viên đối với học sinh
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện.
- Ghi nội dung đã thống nhất 
Kết luận chính mà HS cần ghi nhớ
Hoạt động 2: Tên hoạt động ( thời gian)
- Mục tiêu
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi rõ câu hỏi và các yêu cầu của giáo viên đối với học sinh
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện.
- Ghi nội dung đã thống nhất
 Kết luận chính mà HS cần ghi nhớ
Các hoạt động tiếp theo tương tự.
D . Củng cố – Kiểm tra đánh giá . ( thời gian)
Vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm.
E . Hướng dẫn về nhà. ( thời gian)
- Chỉ rõ những nội dung học sinh cần thực hiện sau giờ học.
- Các chuẩn bị cho tiết học sau.
* . Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.
	- Ưu điểm
	- Tồn tại..
b - Dạng bài thực hành
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III.Phương tiện.
	Giáo viên:..
	Học sinh:..
Ghi rõ nội dung và phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
IV. Hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập ( nếu có) thời gian
	C. Giới thiệu bài mới (thời gian)
- Gv chia nhóm
- Kiểm tra những nội dung yêu cầu của tiết thực hành
Hoạt động 1: Nội dung thực hành ( thời gian)
 - Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Ghi rõ câu hỏi và bài tập, các yêu cầu của giáo viênđối với học sinh
- Hs thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm
- ghi rõ nd hs cần thực hiện
- Cá nhân hoặc nhóm thực hiện
* Kết luận
Hoạt động 2: Viết báo cáo thực hành ( thời gian)
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv yêu cầu hs viết báo cáo thực hành theo nhóm hoặc cá nhân
 GV nhận xét bổ sung
cá *các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
kế kết luận hs ghi kết quả đúng
* Hs viết báo cáo
D. Củng có dặn dò. ( thời gian)
Giáo viên nhận xét giờ thực hành về :
	- Sự chuẩn bị của học sinh.
	- ý thức và thái độ của các nhóm học sinh trong giờ thực hành.
	- Kết quả buổi thực hành. 
E . Học sinh dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm, ( thời gian )
* . Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.
	- Ưu điểm..
	- Tồn tại.
C - Dạng bài ôn tập
I. Mục tiêu: (Có SGK và SGV có, có tiết không có, kiến thức đi trọng tâm ở các phần câc chương thể hiện rõ phần kĩ năng hiểu và vận dụng) 
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III.Phương tiện.
	- Giáo viên
	- Học sinh
Ghi rõ nội dung và phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
IV. Hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập ( nếu có) thời gian
	C. Giới thiệu bài mới ( thời gian)
Hoạt động 1: Chia nhóm hoặc tổ ( thời gian )
Hoạt động 2: Nội dung ôn tập ( thời gian )
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 - Gv phát phiếu các loại câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
GV chia nhóm hoặc tổ 
Gv yêu cầu nêu được các nd cần ôn tập
 - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản
- các nhóm trao đổi theo phiếu
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
* Hs kết luận
D. củng cố – kiểm tra đánh giá. (thời gian )
Vận dụng kiến thức đã ôn tập vào trả lời câu hỏi và làm bài tập vận dụng theo yêu cầu của giáo viên.
E . Hướng dẫn về nhà. ( thời gian)
Chỉ rõ những nội dung học sinh cần thực hiện sau giờ học.
* . Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Ưu điểm.
	- Tồn tại.
d. Các dạng bài kiểm tra
* kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III.Phương tiện.
	- Giáo viên
	- Học sinh
Ghi rõ nội dung và phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
IV. Tiến trình kiểm tra
1. ổn định tổ chức, phát đề kiểm tra cho học sinh.
2. Kiểm tra.
Đề kiểm tra một tiết có thể theo 1 trong 2 loại sau
( có đáp án kèm theo )
	Loại 1: + 30% trắc nghiệm.
 	 + 70% tự luận.
	Loại 2: + 40% trắc nghiệm.
 	 + 60% tự luận.
Trong đó phần trắc nghiệm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Loại 1: 
- Phần trắc nghiệm 03 điểm.
 + 30% trắc nghiệm gồm 03 câu, mỗi câu 01 điểm gồm 02 ý, mỗi ý có 04 phương án trả lời.
- Phần tự luận 07 điểm ( câu hỏi kiểm tra ở 03 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng)
Loại 2: 
- Phần trắc nghiệm 04 điểm.
 + 40% trắc nghiệm gồm 04 câu, mỗi câu 01 diểm gồm 02 ý, mỗi ý có 04 phương án trả lời
- Phần tự luận 06 điểm. ( câu hỏi kiểm tra ở 03 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng)
* Giáo viên có thể sử dụng các dạng câu hỏi trắc nghiệm dạng
	+ Câu hỏi đúng sai.
	+ Câu hỏi điền khuyết.
	+ Câu hỏi nhiều lựa chọn.
	+ Câu hỏi ghép đôi.
* Lưu ý: Cuối bài soạn tiết kiểm tra cũng cần có nội dung rút kinh nghiệm 
- Ưu điểm.
	- Tồn tại
* kiểm tra học kì ( Theo yêu cầu cụ thể của phòng giáo dục cho từng năm học)
- Dạng bài kiểm tra có trắc nghiệm thực hiện như hướng dẫn ở trên.
- Dạng bài kiểm tra 100% tự luận thì 60 - 70% là lí thuyết, 30 - 40% là bài tập.
* đề kiểm tra 15 phút( Đề có đáp án biểu điểm rõ ràng)
Có 02 dạng:	- Dạng 1: 100% trắc nghiệm.
	 	 - Dạng 02: 50% trắc nghiệm , 50% tự luận.
* Lưu ý ‏‎‎: áp dụng kiểm tra trong dạy bài mới hoặc ôn tập,
E - Dạng bài xem băng hình ( nếu có )
(Nếu không có thay bằng tiết bài tập)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III.Phương tiện (Ghi rõ nội dung và phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị)
	- Giáo viên
	- Học sinh
IV. Hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (thời gian)
	C. Giới thiệu bài mới (thời gian)
 	 Hoạt động 1: thời gian
- Nêu yêu cầu của bài thực hành xem băn
- Gv phân chia các nhóm thực hành
 Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình ( thời gian )
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu hs quan sát theo dõi băng hình
 GV yêu cầu hs cần ghi chép, trao đổi nhóm
- Hs theo dõi băng hình quan sát và điền vào phiếu học tập
- Các nhóm nhận xét và bổ sung
- kết luận hs ghi kết quả đúng
Hoạt động 3 : Thảo luận nội dung băng hình ( thời gian )
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận
- Thảo luận theo phiếu 
- Gv kẻ sẵn bảng gọi hs lên chữa bài
- Gv thông báo đáp án đúng 
- các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm theo dõi bổ sung
* Kết luận : Hs ghi
D. Nhận xét đánh giá. (thời gian)
Giáo viên nhận xét giờ thực hành về :
	- Sự chuẩn bị của học sinh.
	- ý thức và thái độ của các nhóm học sinh trong giờ xem băng hình
	- Kết quả buổi xem băng hình. Kết quả học tập của nhóm
E . Dặn dò (thời gian) 
Chỉ rõ những nội dung hs cần thực hiện giờ sau
 *. Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.	
	- Ưu điểm.
	- Tồn tại.
	C - Dạng bài tập
I. Mục tiêu: 	
- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp.
III.Phương tiện.
	- Giáo viên
	- Học sinh
Ghi rõ nội dung và phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
IV. Hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập ( nếu có) thời gian
	C. Giới thiệu nội dung, mục tiêu của tiết bài tập ( thời gian)
Các hoạt động : Mỗi bài tập được coi là một hoạt động ( thời gian )
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 - Các yêu cầu của giáo viên đối với học sinh để đi đến thống nhất phương pháp giải và kết quả của bài tập.
 - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện. 
- Học sinh thực hiện các yêu cầu của GV và báo cáo kết quả.
*Kết luận- Ghi rõ các bước giải để đi đến kết quả cuối cùng.
D. Củng cố (thời gian )
 - Hệ thống lại các phương pháp giải bài tập
E . Hướng dẫn về nhà. ( thời gian)
- Hưỡng dẫn học sinh cách học và làm các bài tập về nhà.
- Chỉ rõ những nội dung học sinh cần chuẩn bị chi tiết học sau.
* . Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Ưu điểm..
	- Tồn tại..

File đính kèm:

  • docMau GA sinh.doc
Bài giảng liên quan