Mẫu kế hoạch bài học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC (GIÁO ÁN)
TÊN BÀI HỌC: .
MÔN: .LỚP:.
1. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1.1. Kiến thức
1.2. Kĩ năng
1.3. Thái độ (giá trị)
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học.
- Học liệu.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC (GIÁO ÁN) TÊN BÀI HỌC: ............................... MÔN: .....................LỚP:............................ 1. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1. Kiến thức 1.2. Kĩ năng 1.3. Thái độ (giá trị) 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học. - Học liệu. 2.2. Chuẩn bị của học sinhHS - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 3.3. Tiến trình bài học Trình bày rõ cách thức tổ chức các hoạt động, mỗi hoạt động cần chỉ rõ: - Tên hoạt động: Dựa vào nội dung để đặt tên cho hoạt động. - Cách tiến hành hoạt động (mô tả hoạt động của hoc sinh, của giáo viên, kĩ thuật hoặc phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học); Thời gian dự kiến để thực hiện hoạt động; Các hoạt động có thể trình bày dưới dạng bảng hoặc dưới dạng văn bản tuần tự các bước. Dưới đây gợi ý một số phương án trình bày một hoạt động học tập: Phương án 1. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Bước 2. Bước 3. HOẠT ĐỘNG 2. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1. Bước 2. Bước 3. Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên Phương án 2. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Chỉ ra các hoạt động của GV để tổ chức, điều khiển, trợ giúp HĐ của HS. Trong đó chỉ rõ GV đã sử dụng phương pháp, kỹ thuật nào, các lưu ý khi tổ chức hoạt động này. [Cá nhân/Nhóm/cả lớp ] Chỉ ra các hoạt động cụ thể của HS để đạt được mục tiêu, nội dung của HĐ như hoạt động thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng liên hệ, hệ thống hóa, tự đánh giá, phản hồi, tự học ở nhà Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên Phương án 3. HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) (1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học (2) Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của HS: Chỉ ra các hoạt động học tập của HS để đạt được mục tiêu, nội dung của hoạt động HĐ. Trong đó chỉ rõ cách thức hoạt động theo hướng dẫn của GV. Hoạt động của GV: Chỉ ra các hoạt động của GV để tổ chức, điều khiển, trợ giúp HĐ của HS. Trong đó chỉ rõ GV đã sử dụng phương pháp, kỹ thuật nào, sử dụng phương tiện, thiết bị ra sao và các lưu ý khi tổ chức HĐ này. Chốt kiến thức của hoạt động Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết Tổng kết bài cũng là công việc mà người học phải thực hiện, mặc dù đây là hoạt động hướng dẫn của giáo viên. Những ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá trị có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt là những sơ đồ, mô hình, công thức hoặc các tài liệu trực quan. Nội dung cốt lõi của bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống. có quan hệ logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc trong quan niệm toàn vẹn. 4.2. Hướng dẫn học tập Việc hướng dẫn học tập không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên nói chung nên có liên hệ với bài học sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học. Bài 9. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Nguyên nhân và biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa ở nước ta. - Sự khác nhau về khí hậu giữa các vùng trong cả nước. 2. Kĩ năng - Vẽ, phân tích được biểu đồ khí hậu. - Phân tích được mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. 3. Thái độ Giáo dục giá trị yêu thiên nhiên và biết giải thích các hiện tượng khí hậu, thời tiết tại địa phương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên - Phóng to các hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK. - Bản đồ Khí hậu VN. - Bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa. - Phiếu học tập; bảng phụ. 2. Đối với học sinh: - Đọc trước bài 9 - Át lát Địa lý Việt Nam. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Bước 1 - GV: Dựa vào Bản đồ KH trong Átlat ĐLVN và nội dung SGK, hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? - HS: Trả lời. Các HS khác bổ sung. - GV: Bổ sung. Chuẩn kiến thức. 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới -Biểu hiện: +Nhiệt độ TB năm cao: 22-270C, từ Quảng Ngãi trở vào Nam nhiệt độ >250C. +Tổng nhiệt độ: phía Bắc (80000C), phía Nam từ 140B trở vào(>95000C). +Số giờ nắng: 1400- 3000 giờ/năm. +Tổng bức xạ: >130 kcal/cm2/năm. +Cân bằng bức xạ luôn luôn dương và đạt 75 kcal/cm2/năm. Bước 2 - GV: Nguyên nhân dẫn đến KH nước ta có tính chất nhiệt đới là gì? - HS: Trả lời. Các HS khác bổ sung. - GV: Bổ sung. Chuẩn kiến thức. Nguyên nhân: Do nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến: góc nhập xạ lớn, tất cả các địa điểm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH BÀI HỌC.doc