Mấy vấn đề về CT và SGK Ngữ văn mới

l Nội dung cơ bản của CT và SGK

l Phương pháp dạy học ngữ văn

l Đổi mới kiểm tra- đánh giá

l Ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông vào dạy học ngữ văn

 

ppt96 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mấy vấn đề về CT và SGK Ngữ văn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ã khôn lớn. ( NV 8 - tập1)5. Công việc đọc sách (NV 9 - tập 1)6. Đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” ( NV 9- tập 2)8. Đức tính khiêm nhường ( NV 9- tập 2)9. Có chí thì nên. ( NV 9- tập 2 )10. Đức tính trung thực. ( NV 9 - tập 2 )11. Tinh thần tự học. ( NV 9- tập 2 )12. Hút thuốc có hại. ( NV 9- tập 2 )Đề trong Ngữ văn 10 nâng cao 1. Cảm ghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp của một nhân vật van học mà mình yêu thích.2. Tê-lê-mác kể về buổi cha mình là Uy-lit-xơ trở về3. Suy nghĩ của anh (chị) về những em bé không nơi nương tựa.4. Cảm nghĩ về một bài ca dao mà anh (chị) yêu thích5. Nghĩ về mái trường thân yêu6. Giới thiệu ca dao Việt Nam7. Giới thiệu về Nguyễn Trãi8. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng9. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại10. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hayMột số đề trong Ngữ văn 11Đề 1: Thư gửi một người bạn thân cùng tuổi không may rơi vào tình trạng nghiện ngập ( thuộc lá, rượu trà, ma tuý)Đề 2: Những suy nghĩ về một hành động không tốt mà anh (chị) đã trót gây ra cho người thân.Đề 3: Anh ( chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị cháy.Đề 4: Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nước sạch ngày càng khô cạn.Đề 5: Những mất mát lớn lao cho những em bé thiếu bàn tay chăm sóc của người mẹ.Đề 6: “Hỏi thời ta phải nói ra – Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” ( Nguyễn Đình Chiểu). Viết bài văn bàn về lẽ ghét thương trong cuộc sống hàng ngày.Đề 7: “ Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần” ( Tố Hữu) Hãy viết bài văn bàn về thắng và bại, khôn và dại trong cuộc sống hàng ngày.Đề 8: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu- Một tiếng khóc bi tráng.Đề 9: Con người Nguyễn Khuyến qua bài Thu điếu.Đề 10: Quan niệm của nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của của anh( chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay.Đề 11: Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, bàn về danh và thực trong cuộc sống.Một số đề trong Ngữ văn 12 1. Bình luận “Chết trong còn hơn sống đục” 2. Tiền tài và hạnh phúc 3. Người xưa nói:“đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm.” Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về lời khuyên ấy.4. Vẻ đẹp của truyện ngắn Hai đứa trẻ .5. Câu 1. “Có ba điều làm hỏng một con người: rượu; tính kiêu ngạo và sự giận dữ.”Anh(chị) suy nghĩ như thế nào ?Câu 2. VH đã mang lại cho anh (chị) những hiểu biết gì ?6. Những suy nghĩ sau khi thăm một bà mẹ có nhiều người con hy sinh trong các cuộc kháng chiến .lưu ý về đề văn1 . Tất nhiên không phải tất cả các đề văn đều chỉ có một cách nêu như thế. Nhưng một cần quan niệm về đề văn không nên cứng nhắc, gò bó một kiểu duy nhất mà cần đa dạng, phong phú và có “tính mở”. 2. Hệ thống đề làm văn này trước hết dùng để HS tham khảo, luyện tập hàng ngày. Trong các bài kiểm tra thường kỳ cũng như cuối năm, GV hoàn toàn có thể tự ra đề khác, miễn là bảo đảm nội dung và yêu cầu của chương trình.3. Cần bổ sung thêm các dạng đề tự luận Cỏc dạng đề tự luận 1. Túm tắt một văn bản đó học 2. Nờu hệ thống nhõn vật, đề tài, chủ đề của một tỏc phẩm đó học3. Thuyết minh về một tỏc giả, tỏc phẩm, thể loại  4. Thuyết minh về một hiện tượng, sự vật ( sử dụng miờu tả và cỏc biện phỏp nghệ thuật)5. Viết một văn bản hành chớnh - cụng vụ 6. Chộp lại chớnh xỏc một đoạn thơ đó học7. Sắp xếp cỏc sự việc trong một tỏc phẩm theo đỳng thứ tự8. Thống kờ tờn cỏc tỏc phẩm viết cựng một đề tài, cựng một giai đoạnCỏc dạng đề tự luận 9. Phõn tớch ,cảm thụ một tỏc phẩm văn học 10. Phỏt biểu cảm nghĩ về một nhõn vật hoặc một tỏc phẩm văn học11. Nghị luận về một vấn đề ( Nội dung hoặc Nghệ thuật ) trong tỏc phẩm văn học12. Phõn tớch, suy nghĩ ( nghị luận) về một nhõn vật trong tỏc phẩm văn học13. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ14. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng cú thật trong cuộc sống15. Kể một cõu chuyện cú thật trong cuộc sống hoặc theo tưởng tượng, sỏng tạo của cỏ nhõn16. Suy nghĩ về ý nghĩa của một cõu chuyệnCỏc dạng đề tự luận 17. Cho một cõu chủ đề ( cõu chốt) yờu cầu phỏt triển thành một đoạn văn cú độ dài giới hạn, theo một trong ba cỏch diễn dịch, quy nạp, tổng phõn hợp.18. Cho một đoạn văn bản, yờu cầu HS tỡm cõu chủ đề và chỉ ra cỏch phỏt triển của đoạn văn đú.19. Phõn tớch và bỡnh luận về ý nghĩa của nhan đề một tỏc phẩm nào đú.20. So sỏnh hai tỏc phẩm, hai nhõn vật hoặc hai chi tiết trong văn học.21. Nhận diện và phõn tớch tỏc dụng của một biện phỏp tu từ nào đú trong một đoạn văn, thơ cụ thể.22. Viết mở bài hoặc kết luận cho một đề văn cụ thể.v.v.Vớ dụ về dạng đề 16 Đề 2: Đọc cõu chuyện sau và thực hiện nhiệm vụ ghi bờn dưới. 	Ngày xưa có một vị vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông náp kín để chờ xem liệu có ai rời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua đã không giữ cho đường xá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gỡ để hòn đá ra khỏi mặt đường. Sau đó, một người nông dân đi tới, vai mang một bao rau củ nặng trĩu. Khi tới gần hòn đá, ông hạ bao xuống và cố đẩy hòn đá sang lề đường. Sau một hồi cố gắng hết sức, cuối cùng ông cũng làm được. 	Khi người nông dân lại vác cái bao của mỡnh lên, ông nhỡn thấy một cái tỳi nằm trên đường, ngay chỗ hòn đá khi nãy. Cái tỳi đựng nhiều tiền vàng và một mảnh giấy ghi rõ số vàng trên sẽ thuộc về người nào đẩy hòn đá ra khỏi lối đi.	Người nông dân đã học được một điều mà những người khác không hiểu: ( .) 	 (Theo bộ sách Những tấm lòng cao cả - NXB Trẻ)Theo anh (chi) bài học người khỏc khụng hiểu là bài học gỡ? Hóy phỏt biểu những suy nghĩ của mỡnh về ý nghĩa của cõu chuyện trờn.đa dạng hoá cách hỏiTấm CámĐề 1: Cô Tấm tự kể chuyện mình.Đề 2: Bài học đạo lí từ cuộc đời cô Tấm ( hoặc mẹ con Cám)Đề 3: Nếu anh (chị) là cô TấmĐề 4: Viết lại truyện Tấm Cám với một kết thúc theo suy nghĩ và ước vọng của bản thân mình.Đề 5: Tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân qua truyện Tấm Cám.Đề 6: Các cách kết thúc truyện Tấm Cám khác nhau (dị bản) và quan niệm của anh (chị) về những cách kết thúc đó.Đề 7: Cô Tấm trong suy nghĩ và tình cảm của anh (chị).Đề 8: Nếu anh (chị) là ông Bụt trong truyện Tấm Cám	Đề 9: Vai trò của các yếu tố siêu nhiên trong truyện Tấm Cám.Đề 10: Chuyện về những cô Tấm ngày nay.Đề 11: Có người chê việc Tấm trả thù Cám ở cuối truyện. Hãy viết lời bào chữa cho hành động ấy của Tấm.Đề 12: " ở hiền gặp lành"; " Thiện thắng ác"; " ác giả ác báo"; " Tham thì thâm"; "Gieo gió gặt bão"; hay là một triết lí khác? Triết lí nào đúng nhất với truyện Tấm Cám? Viết bài văn biện luận cho triết lý mà mình lựa chọn.Đề 13: ý nghĩa của các sự vật mà dân gian đã lựa chọn để cho Tấm hoá thân (chim vàng anh; cây xoan đào; khung cửi và quả thị)Đề 14: Tấm Cám - một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ.Đề 15: Truyện Tấm Cám - một minh chứng về niềm tin bất diệt của nhân dân.Đề mở , cách lập ý và đáp án Đề mở là đề không nêu rõ yêu cầu về thao tác hay kiểu văn bản. Tùy vào vấn đề mà vận dụng cho phù hợp. Đối với văn miêu tả, tự sự thường triển khai bằng cách trả lời các câu hỏi: Cái gì? ở đâu? vào lúc nào? với ai? Diễn ra thế nào? kết thúc ra sao? Có cảm nghĩ gì ? Với văn nghị luận: là gì? nghĩa là như thế nào? Tại sao? đúng hay sai? Thể hiện trong VH và CS như thế nào? có ý nghĩa gì?... Đáp án cũng được xây dựng theo tinh thần "mở"TRắc nghiệm ngữ văn 1. Có nên trắc nghiệm với môn NV ?2. ưu và nhược điểm của trắc nghiệm3. Các loại trắc nghiệm: TN khách quan TN tự luận4. Các dạng trắc nghiệm Nhiều lựa chọn Điền khuyết Nối kết Đúng - saiTRắc nghiệm ngữ văn 5. Những sai sót thường gặp Câu lệnh không chuẩn xác Các phương án nhiễu không tốt TN khách quan nhưng nhiều đáp án đúng Không phân biệt đúng và đúng nhất Câu hỏi cùng dạng quá nhiều ( không kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức), cần xây dựng bảng đặc trưng hai chiều Câu hỏi qúa dễ hoặc qúa khó Số lượng câu hỏi quá ítPhân biệt TNKQ và TNTLTrắc nghiệm KQTrắc nghiệm TL1. Chỉ cú một phương ỏn đỳng  Tiờu chớ đỏnh giỏ đơn nhất Việc chấm bài hoàn toàn khỏch quan khụng phụ thuộc vào người chấm 2. Cõu trả lời cú sẵn hoặc nếu học sinh phải viết cõu trả lời thỡ đú là những cõu trả lời ngắn và chỉ cú một cỏch viết đỳng 1. HS cú thể đưa ra nhiều phương ỏn trả lời  Tiờu chớ đỏnh giỏ khụng đơn nhất  Việc chấm bài phụ thuộc chủ quan người chấm ( trỡnh độ, tỡnh trạng tõm lớ, sức khỏe.) 2. Cỏc cõu trả lời do HS tự viết và cú thể cú nhiều phương ỏn trả lời với những mức độ đỳng sai khỏc nhau. các loại bài TN1. Trắc nghiệm tự do: Khụng dựa trờn văn bản cố định cho sẵn mà hỏi và kiểm tra cỏc đơn vị kiến thức và kĩ năng ( cả 3 phõn mụn)một cỏch độc lập2. Trắc nghiệm theo bài học (từng phõn mụn): Cõu hỏi phải bỏm sỏt vào nội dung kiến thức và kĩ năng của mỗi bài học để kiểm tra.3. Trắc nghiệm theo đề tài: một giai đoạn, một cụm thể loại, một vấn đề lớn cỏc cõu hỏi phải tập trung vào nội dung của phần được giới hạn.4. Trắc nghiệm tích hợp: Cho một bài văn, đoạn văn cụ thể bỏm sỏt vào đoạn văn, bài văn đú để nờu lờn cỏc cõu hỏi về đọc hiểu, tiếng Việt và làm văn.5. Kết hợp TN tự do và TN tớch hợp: Vừa hỏi cỏc đơn vị kiến thức, kĩ năng đọc lập, vừa bỏm sỏt vào một đoạn văn bản nào đú để hỏi theo hướng tớch hợp.Nhưng chủ yếu là ba dạng chính 1, 4 và 5BàI kiểm tra tổng hợp Cấu trúc một bài kiểm tra thường gồm hai phần: phần trắc nghiệm chiếm từ 30 đến 40% số điểm ( khoảng12 -16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) nhằm kiểm tra các kiến thức về đọc hiểu, về tiếng Việt. Như thế số câu trắc nghiệm và tỉ lệ điểm có khác so với các kì kiểm tra trong khi thí điểm. Phần tự luận thuộc số điểm còn lại, nhằm kiểm tra kiến thức và kĩ năng tập làm văn qua một đoạn, bài văn ngắn. quy trình xây dựng bàI KT tổng hợpBước 1: Xác định nội dung kt & kn cần kiểm tra. Bước 2: Xác định hình thức đánh giáBước 3: Xác định nội dung vb ngữ liệu Bước 4: Xác định các hình thức TNBước 5. Lập bảng đặc trưng hai chiềuBước 6. Xây dựng câu hỏi và phương án trả lời. Bước 7. Xây dựng đề tự luậnBước 8. Xây dựng đáp án, biểu điểmBảng đặc trưng hai chiều Mạch kiến thứcMức độĐọc-hiểuTiếng ViệtTập làm vănNhận biết231Thông hiểu321Vận dụng211thongdongoc@yahoo.com

File đính kèm:

  • ppttai_lieu_hay.ppt
Bài giảng liên quan