Mô đun Phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh

Các yếu tố liên quan đến modun

 * Tiêu chuẩn 4: NĂNG LỰC GD

 - Tiêu chí 19 “Phối hợp với các tổ chức xã hội”

* Tiêu chuẩn 5: NĂNG LỰC HĐ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

-Tiêu chí 22 “Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng”

 Tiêu chí 23 “Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô đun Phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔ ĐUN: PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINHChơn thành, ngày 01/12 /2013Các yếu tố liên quan đến modun * Tiêu chuẩn 4: NĂNG LỰC GD - Tiêu chí 19 “Phối hợp với các tổ chức xã hội”* Tiêu chuẩn 5: NĂNG LỰC HĐ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI-Tiêu chí 22 “Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng” Tiêu chí 23 “Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.Vấn đề 1:MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG1/ Cộng đồng: Một tập hợp người có cùng chung lợi ích, chung mục đích làm việc, cùng chung sống trong một khu vực nhất định2/ Thành phần cộng đồng: Mọi người dân, các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp3/ Đặc điểm – Mối quan hệ: Hiện tượng xã hội khách quan, nhà trường là một bộ phận của xã hội, hỗ trợ qua lại nhau4/ Vai trò:Tham gia quản lý, giám sát, giáo dục toàn diện HS, tạo môi trường học tập định hướng nghề nghiệp, đóng góp kinh phí cho trường.- Giáo dục cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng đồng, tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật của Đảng và nhà nướcBài 2VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA SỰ PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GDHS1/ Tổ chức xã hội:Bất kể các tổ chức nào trong xã hội(Nghĩa rộng), một thành tố của cơ cấu xã hội, là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được mục đích nhất định( Nghĩa hẹp) thành phần bao gồm các tổ chức xã hội, chính trị, nghề nghiệp2/ Ý nghĩa của sự phối hợp:Điểm tựa vững chắc để thực hiện các biện pháp giáo dục cụ thể.Thể hiện tinh thần hợp tác tốt.Tạo nên sức mạnh cho nhà trường.Nâng cao chất lượng GD.Xã hội hóa GD.3/Mục tiêu của sự phối hợp và kỹ năng phối hợp với các TCXH trong công tác GDHS.a/ Mục tiêu của sự phối hợp:- Tăng cường hiểu biết lẫn nhau, biết cảm thông chia sẻ.- Cùng tìm ra các biện pháp phối hợp có hiệu quả.- Cùng nhau chủ động bàn bạc kế hoạch phối hợp.b/ Kỹ năng phối hợp:- Những hành động cụ thể mang tính mục đích của sự phối hợp tạo nên sự tương tác lẫn nhau (dựa trên sự tôn trọng, hiểu biết và giúp đỡ nhau).- Kỹ năng phối hợp cụ thể, kỹ năng giao tiếp lắng nghe phản hồi tích cực tình huống., kỹ năng tìm kiếm trợ giúp, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.4/ Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng:a/ Quy định về sự phối hợp:- Luật giáo dục sửa đổi năm 2009, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020.- Điều lệ trường THCS, chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS&THPT.- Văn bản ngoài ngành giáo dục: Nghị quyết số 26 bộ chính trị về nông thônb/ Mô hình sự phối hợp:- Mô hình tư vấn: Hôị đồng trường cung cấp ý tưởng, các lựa chọn giúp Hiệu trưởng ra quyết định.- Mô hình ra quyết định: Hội đồng trường tham gia phát triển các chính sách lớn, các quyết nghị, các quyết định.5/ Nguồn lựca/ Nguồn lực cộng đồng hỗ trợ nhà trường:- Nguồn lực vật chất: Tài lực, vật lực, nhân lực và trang thiết bị- Nguồn lực phi vật chất: Tạo môi trường giáo dục, tư vấn trao đổi thông tin kinh nghiệm, hỗ trợ công tác hướng nghiệp, hỗ trợ nội dung dạy học.b/ Nguồn lực nhà trường hỗ trợ cộng đồng:- Con người: Giáo viên và học sinh tham gia hoạt động nâng cao dân trí, tuyên truyền KHKT, các hoạt động văn hóa- Cơ sở vật chất nhà trường: Tạo môi trường phục vụ cộng đồng.Bài 3: NỘI DUNG PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG , CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINHa/ Nội dung phối hợp:- Thông tin: Nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động phối hợp.- Phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh cho cả năm học, học kỳ, tháng theo yêu cầu giáo dục trọng tâm của nhà trường và địa phương .- Phối hợp trong việc xây dựng những điều kiện cần thiết trong công tác giáo dục học sinh.- Phối hợp trong việc tìm ra các giải pháp và hình thức tổ chức giáo dục học sinh nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.- Phối hợp trong công tác đánh giá kết quả giáo dục.b/ Biện pháp phối hợp với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết có sự phối hợp với các tổ chức xã hội. Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu điều kiện . Tổ chức các hoạt động phối hợp cùng nhau để thực hiện vận dụng biện pháp phối hợp đã xây dựng.Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả sự phối hợp, rút ra bài học kinh nghiệm.c/ Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong Công tác giáo dục học sinh: Tổ chức hoạt động nhóm: + Các hoạt động Nhà trường hỗ trợ cộng đồng. + Các hoạt động Cộng đồng hỗ trợ nhà trường.* Lưu ý: Qua từng hoạt động rút ra ý nghĩa gì?* Nhà trường hỗ trợ cộng đồng:Hoạt động:1/ Thăm, tu bổ di tích lịch sử.2/ Thăm gia đình chính sách, mẹ Việt Nam anh hùng.3/ Thăm gia đình khó khăn cơ nhỡ ở mái ấm.4/ Ra quân cổ động tuyên truyền chủ trương chính sách của pháp luật hàng tháng: An toàn giao thông, pháp luật ma túy5/ Tư vấn giáo dục (Bỏ, nghỉ học có thời hạn )6/ Tuyên truyền hỗ trợ phổ biến pháp luật.7/ Tham gia điều hành giao thông tuyên truyền đội mũ bảo hiểm.8/ Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao.9/ Cho mượn cơ sở vật chất phục vụ cộng đồng.- Ý nghĩa:+ Lòng biết ơn tự hào.+ Uống nước nhớ nguồn.+ Tương thân tương ái.+ Nâng cao hiểu biết giáo dục ý thức+ Ý thức học tập.* Cộng đồng hỗ trợ nhà trường:1/ Công an dân quân: Giáo dục an toàn giao thông, ma túy, trật tự an toàn xã hội nhằm nâng cao ý thức cho cộng đồng.2/ Y tế: Giáo dục sức khỏe giới tính, phòng chống bệnh dịch, chích ngừa.3/ Hội cựu chiến binh: Tuyên truyền cách mạng.4/ Hiệp hội doanh nghiệp: Đào tạo, giới thiệu nghề, hỗ trợ kinh phí.5/ Phụ nữ: Tuyên truyền luật quyền và nghĩa vụ của phụ nữ và trẻ em.6/ Đoàn thanh niên: Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao (Đặc biệt là công tác hè).7/ Khuyến học: Vận động học sinh đi học, tuyên dương khen thưởng.8/ Chữ thập đỏ: Hỗ trợ hoạt động của chữ thập đỏ nhà trường.* Vấn Đề 2: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINHMẫu: Đề cương thiết kế hoạt động phối hợp.Tên hoạt động:1/ Mục tiêu hoạt động.2/ Nội dung hình thức thực hiện.3/ Đối tượng tham gia và phối hợp.4/ Quy mô thời điểm, thời lượng.5/ Các bước tiến hành: Chuẩn bị, tiến trình hoạt động, rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • pptMODUN PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG...ppt