Mô hình giáo án môn Lịch sử
PHẦN I: SOẠN ĐỐI VỚI DẠY BÀI MỚI, BÀI ÔN TẬP
Dạy ngày: .
Tiết theo PPCT:
Tên bài dạy: .
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Đồ dùng: ( Các loại đồ dùng, tư liệu lịch sử theo yêu cầu của bài dạy).
2. Học sinh: Chuẩn bị theo định hướng của giáo viên.
C. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra. ( Có câu hỏi cụ thể )
3. Bài mới.
Mô hình giáo án môn lịch sử phần I: soạn đối với dạy bài mới, bài ôn tập Dạy ngày:. Tiết theo PPCT: Tên bài dạy:.. A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. - Đồ dùng: ( Các loại đồ dùng, tư liệu lịch sử theo yêu cầu của bài dạy). 2. Học sinh: Chuẩn bị theo định hướng của giáo viên. C. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. ( Có câu hỏi cụ thể ) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( Có định lượng thời gian cho từng hoạt động ). ( Mỗi một phần mục chính trong sách giáo khoa là một hoạt động ) 1. Tên hoạt động của hoạt động 1. Ví dụ: 1. ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười nga và phong trào cách mạng thế giới. 4. Củng cố: Nội dung cơ bản của bài ( hoặc câu hỏi tổng quát ). 5. Dặn dò: Giáo viên tự sử lý theo yêu cầu của bài học và yêu cầu của bài học mới tiếp theo. ( Năm nội dung trên phải thể hiện định lượng thời gian cụ thể ) * Rút kinh nghiệm. ( Cả giáo viên và học sinh trong quá trình học tập ) - Ưu điểm.................................................................... - Tồn tại................................................................. Phần II: Soạn đối với phần làm bài tập Ngày dạy:. Tiết theo PPCT: Tên bài nội dung thực hành:.. A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. - Đồ dùng: ( Các loại đồ dùng, tư liệu lịch sử theo yêu cầu của bài dạy). 2. Học sinh: Chuẩn bị theo định hướng của giáo viên. C. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. ( Có câu hỏi cụ thể ) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 :.............. HĐ 2:.............. ( Có định lượng thời gian cho từng hoạt động ). 1. Dạng bài tập trắc nghiệm. Giáo viên nên đưa ra nhiều dạng bài tập trắc nghiệm 2. Dạng bài tập tự luận. - Giải quyết các câu hỏi khó trong sách giáo khoa. - Bảng biểu thống kê các giai đoạn lịch sử. - Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ. - ........... 4. Củng cố: Nội dung cơ bản của bài. 5. Dặn dò: Giáo viên tự sử lý theo yêu cầu của bài học và yêu cầu của bài học mới tiếp theo. ( Năm nội dung trên phải thể hiện định lượng thời gian cụ thể ) * Rút kinh nghiệm. ( Cả giáo viên và học sinh trong quá trình học tập ) - Ưu điểm.................................................................... - Tồn tại................................................................. Phần III: Soạn đối với phần kiểm tra 1.Kiểm tra một tiết. A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề, đáp án và biểu điểm. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Lưu ý: 30 % trắc nghiệm ( tối thiểu 3 câu) Phần II: Tự luận ( 7 Điểm ) * Lưu ý: Câu hỏi kiểm tra ở ba mức độ: Biết, hiểu, vận dụng ) - Câu 1 ( điểm ): .. - Câu 2 ( điểm ): - Câu 3 ( điểm ):.. - Câu đáp án - biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu 1.. Câu 2 . Câu 3.. PhầnII: Tự luận Câu 1.. Câu 2 . Câu 3.. . điểm . điểm . điểm . 2. Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung ôn tập của giáo viên, giấy kiểm tra. C. Tiến trình kiểm tra. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Nhận xét tiết kiểm tra. 4. Dặn dò. ( Có định lượng thời gian cụ thể cho 4 mục ) * Đề kiểm tra học kì ( Theo yêu cầu cụ thể của phòng giáo dục và đào tạo cho từng năm học ). * Đề kiểm tra 15 phút. Có 2 hình thức: - Hình thức 1: 100 % trắc nghiệm - Hình thức 2: 50 % trắc nghiệm, 50 % tự luận * Lưu ý: Không vận dụng kiểm tra 100 % tự luận.
File đính kèm:
- Mãu giáo án môn lịch sử THCS năm hoc 2009 - 2010.doc