Mô hình giáo án phân môn Văn

A. VĂN BẢN

- Ngày dạy .

- Tiết . Tên bài dạy:

 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: .

2. Kỹ năng: .

3. Thái độ:

B.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: ( Chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy)

2. Học sinh: ( Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên)

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: - Bằng câu hỏi cụ thể

 - Kiểm tra 15 phút cần có cả đáp án và biểu điểm.

doc10 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình giáo án phân môn Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mô hình giáo án phân môn văn
A. văn bản
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:
 A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:.. 
2. Kỹ năng:...
3. Thái độ:
B.chuẩn bị:
1. Giáo viên: ( Chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy) 
2. Học sinh: ( Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên) 
C.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Bằng câu hỏi cụ thể
 - Kiểm tra 15 phút cần có cả đáp án và biểu điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu bài mới 
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản 
Đặt câu hỏi để hướng HS tìm hiểu về tác giả
Đọc văn bản + Khai thác chú thích + Cho HS tìm hiểu về thể loại, hoàn cảnh ra đời VB, bố cục.
Hệ thống câu hỏi
* Hoạt động 3: Tổng kết 
* Hoạt động 4: 
- Luyện tập (nếu có)
- Củng cố – Dặn dò. 
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
- Thể loại
- Hoàn cảnh ra đời (nếu có)
- Bố cục (nếu có)
II/ Tìm hiểu chi tiết về văn bản.
1
2
3
.
* Ghi nhớ
IV/ Luyện tập.
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ( Nêu rõ ưu nhược điểm chính)
- ưu điểm
- Tồn tại.
* Ghi chú: 
- Đối với văn học dân gian: 
Phần (I) chỉ gồm 1/ Thể loại
 2/ Bố cục (nếu có). Không chia bố cục thì 1 thay bằng dấu (*)
- Những bài hai tiết trở lên Phần A xây dựng chung. GV chỉ cần ghi tiết 2,3. trong giáo án để thuận lợi trong khi kiểm tra theo dõi.
- Giáo viên chia thời gian phù hợp cho mỗi hoạt động căn cứ vào từng bài cụ thể.
Mô hình giáo án phân môn văn
Bài ôn tập.
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:. 
2. Kỹ năng:. 
3. Thái độ:..
B.chuẩn bị.
1. Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy. 
2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV 
C.tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi cụ thể.
 - Kiểm tra 15 phút cần có cả đáp án và biểu điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập. GV nên giành nhiều thời gian cho phần này.
- Lí thuyết: GV dùng hệ thống câu hỏi để giúp cho học sinh củng cố kiến thức liên quan trong phần ôn tập.
- Luyện tập: GV cho HS luyện tập theo nội dung SGK – có dự kiến hoạt động cụ thể cho HS (cá nhân; theo nhóm)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
I/ Lí thuyết
II/ Thực hành
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy ( Nêu rõ ưu nhược điểm chính)
- ưu điểm
- Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.
Mô hình giáo án phân môn văn
c. Bài kiểm tra
- Ngày dạy..
- Tiết. 
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
2. Kỹ năng:. 
3. Thái độ:..
B. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài + Đáp án + Biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tập.
* Đề bài: Có hai phần trắc nghiệm và tự luận
- Tuỳ từng đối tượng HS cũng như dung lượng kiến thức của phần kiểm tra, giáo viên chủ động phân chia tỉ lệ điểm phù hợp cho mỗi phần.
+ Lớp 6: Tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận 40/60
+ Lớp 7,8,9: Tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận 30/70
- Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm tối thiểu là 0,25; tối đa là 0,5.
- Điểm cho câu hỏi tự luận giáo viên căn cứ vào mức độ của mỗi câu cụ thể để cho điểm phù hợp. 
- Cần xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể, rõ ràng
- Đề cần đảm bảo các yêu cầu của dạng bài kiểm tra là: Biết, hiểu, vận dụng
* Đề kiểm tra 15 phút: Có hai loại đề:
- Loại 1: 100% trắc nghiệm.
- Loại 2: Trắc nghiệm + tự luận ( tỉ lệ 30/70 hoặc 40/60 ).
- Cần xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể rõ ràng
 C.tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1:
- GV giao đề (chép đề) kiểm tra
+ Câu 1	
+ Câu 2
+ Câu 3
.
- HS nhận đề (chép đề) - làm bài – nộp bài.
* Hoạt động 2. 
- GV thu bài
- Nhận xét giờ kiểm tra – dặn dò.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ( Nêu rõ ưu nhược điểm chính)
- ưu điểm
- Tồn tại.
Mô hình giáo án phân môn văn
Trả bài.
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:..
2. Kỹ năng:...
3. Thái độ:
B.chuẩn bị:
1. Giáo viên.
2. Học sinh ( chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV).
C.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới.
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt đông 1: Nêu lại đề.
* Hoạt động 2: Trả bài.
GV nhận xét chung; trả bài; cung cấp đáp án
Cho HS xem lại bài; Nêu các phương án khắc phục những tồn tại trong bài làm
* Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Vào điểm.: phân loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi..Khá..TBìnhYếu.Kém
* Hoạt động 4. Nhắc nhở – Dặn dò.
I/ Đề bài
II/ Nhận xét.
Ưu điểm
Tồn tại
Hướng khắc phục.
D: Rút kinh nghiệm giờ dạy: ( Chỉ rõ ưu nhược điểm chính)
- ưu điểm
- Tồn tại.
* GV chủ động chia thời gian cụ thể cho từng hoạt động.
Mô hình giáo án phân môn tập làm văn
A/ Kiểu bài hình thành lí thuyết
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:
A. mục tiêu bài học
1. Kiến thức:.
2. Kỹ năng:.
3. Thái độ:..
B.chuẩn bị:
1. Giáo viên (chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy)
2. Học sinh ( chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV)
C.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: - Bằng câu hỏi cụ thể.
 - Kiểm tra 15 phút cần xây dựng đáp án và biểu điểm cụ thể.
3.Bài mới
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1 : Khởi động, giới thiệu
* Hoạt động 2 : Phân tích mẫu hình thành khái niệm.
GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo các yêu cầu của SGK, thông qua hệ thống câu hỏi phù hợp với mẫu để HS có thể rút ra kiến thức của mỗi phần.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
I/
II/...
III/.
IV/ Luyện tập:
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Ưu điểm :.
- Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.
Mô hình giáo án phân môn tập làm văn
B/ Kiểu bài ôn tập, luyện tập
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:
A.mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:..
2. Kỹ năng:... 
3. Thái độ:
B.chuẩn bị: ( Cần ghi cụ thể nội dung chuẩn bị của giáo viên, học sinh)
1. Giáo viên (chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy)
2. Học sinh ( chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên)
C.tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra vở chuẩn bị bài của học sinh )
3.Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập. GV nên giành nhiều thời gian cho phần này.
- Lí thuyết: GV dùng hệ thống câu hỏi để giúp cho học sinh củng cố kiến thức liên quan trong phần ôn tập.
- Luyện tập: GV cho HS luyện tập theo nội dung SGK – có dự kiến hoạt động cụ thể cho HS (cá nhân; theo nhóm)
(Đối với kiểu bài này GV nên giành nhiều thời gian cho thực hành ở trên lớp)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
I/ Lí thuyết
II/ Thực hành
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 - Ưu điểm :.
 - Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.
Mô hình giáo án phân môn tập làm văn
C/ Kiểu bài luyện nói
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:..
A. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:. 
3. Thái độ:..
B.chuẩn bị:
1. Giáo viên (chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy)
2. Học sinh ( chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV)
C.tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh)
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện nói. 
- Lí thuyết: GV dùng hệ thống câu hỏi để giúp cho học sinh củng cố kiến thức liên quan đến kiểu bài luyện nói.
- Thực hành trên lớp: GV cho HS luyện nói heo yêu cầu của SGK – có dự kiến hoạt động cụ thể cho HS (cá nhân; theo nhóm)
 (Đối với kiểu bài này GV nên giành nhiều thời gian cho thực hành ở trên lớp)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
I/ Lí thuyết
II/ Thực hành
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 - Ưu điểm :.
- Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.
Mô hình giáo án phân môn tập làm văn
D. Bài kiểm tra
- Ngày dạy..
- Tiết. 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:. 
3. Thái độ:..
B. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài + Đáp án + Biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tập.
* Đề bài:
- Đề cần đảm bảo các yêu cầu của bài kiểm tra là: Biết, hiểu, vận dụng.
- Tuỳ từng đối tượng HS cũng như dung lượng kiến thức của chương trình, GV lựa chọn để ra đề cho phù hợp với thực tế.
- Đáp án và biểu điểm cần xây dựng cụ thể rõ ràng.
 C.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới.
* Hoạt động 1:
- GV giao đề (chép đề) kiểm tra
- HS nhận đề (chép đề) - làm bài – nộp bài.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét giờ kiểm tra – Dặn dò.
D: Rút kinh nghiệm giờ dạy: ( Chỉ rõ ưu nhược điểm chính).
- ưu điểm
- Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.
Mô hình giáo án phân môn tập làm văn
E/ Kiểu bài trả bài
- Ngày dạy..
- Tiết. Tên bài dạy:.
A.mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:..
2. Kỹ năng:...
3. Thái độ:
B.chuẩn bị:
1. Giáo viên (chuẩn bị thiết bị phù hợp với bài dạy)
2. Học sinh (chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV)
C.tiến trình trả bài:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Trả bài:
* Hoạt động 1: Nêu lại đề.
- GV yêu cầu hs đọc lại đề bài 
- GV định hướng cho hs dàn bài chung nhất (mở bài, thân bài, kết bài)
* Hoạt động 2. Trả bài.
- GV nhận xét chung; cung cấp đáp án; trả bài
- Cho HS trao đổi bài để cùng phát hiện lỗi và sửa lỗi.
* Hoạt động 3.
- Giải đáp thắc mắc (nếu có); 
- Vào điểm.: phân loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi..Khá..TBìnhYếu.Kém
* Hoạt động 4. Nhắc nhở – Dặn dò.
I: Tìm hiểu lại yêu cầu của đề bài và dàn ý tổng quát
II/ Nhận xét.
1/ Ưu điểm:
2/ Tồn tại:
3/ Hướng khắc phục:
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 - Ưu điểm :.
 - Tồn tại.
* Lưu ý : Phân chia thời gian theo từng hoạt động phù hợp với từng bài và phù hợp với đối tượng học sinh.

File đính kèm:

  • docmo hinh giao an phan mon Van+Tap lam van.doc