Mô hình trường học mới

Nặng về dạy chữ, nhẹ dạy người, ít dạy kĩ năng sống.

Dạy học còn áp đặt.

Học sinh thụ động, chưa biết cách học, nhút nhát, kém tự tin.

Giáo viên còn yếu về tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động học.

Cha mẹ chưa quan tâm đúng mức tới con.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình trường học mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(trong đó 1143 trường ở 20 tỉnh miền núi khó khăn). Bộ đã có công văn (ngày 2/5/2013) chỉ đạo nhân rộng mô hình ở Tiểu học; và có kế hoạch chỉ đạo triển khai Trung học cơ sở. MÔ HÌNH VNEN Hoạt động DẠY của GV 	 	 	 Hoạt động HỌC của HS (Đổi mới hoạt động sư phạm) ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH VNEN Chú trọng “DẠY NGƯỜI”, Giữ nguyên: Nội dung SGK; chuẩn KT, KN 	(vẫn có thể điều chỉnh hợp lí, cần thiết) Đổi mới PPDH: 	 Tổ chức lớp học (nhóm tự quản). 	 Phương pháp dạy học (tự học). 	 Kế hoạch dạy học (linh hoạt điều chỉnh). 	 Thời lượng dạy học (tăng, giảm lợp lí). ĐỔI MỚI CĂN BẢN 	Giáo dục 	Tự giáo dục 	Dạy của GV	Học của HS 	Dạy theo lớp	Học theo nhóm 	Học theo thầy	 Học với sách 	 (tương tác cùng bạn) “ TỰ ” 	 	HỌC SINH TỰ GIÁO DỤC 	 Tự giác, Tự quản, 	 Tự học, Tự đánh giá; 	Tự chủ, Tự tin. 	 GIÁO VIÊN 	 Tự học, Tự bồi dưỡng 	 Tự chủ, Linh hoạt. 	 NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG 	 Tự nguyện, Đồng thuận, chủ động 	(công sức, trí tuệ, tài chính,…) ĐỔI MỚI 	SGK Hướng dẫn học (KT) (Cách học) + Thay đổi phương pháp giáo dục : Tổ chức học sinh Tự học, Tự quản lí, Tự đánh giá; + Giáo viên : Tổ chức, hướng dẫn; + Gia đình, cộng đồng chủ động, tích cực tham gia quá trình giáo dục HS. MÔN HỌC VÀ HĐGD Môn học 	1. Tiếng Việt 2. Toán 3. TNXH 4. Khoa học 	5. Lịch sử và Địa lí Hoạt động giáo dục 1. GD Đạo đức 2. GD Âm nhạc 3. GD Mĩ thuật 4. GD Thể chất 5. GD Kĩ năng sống, HĐGD, HĐNGLL I. TỔ CHỨC LỚP HỌC 	1. Hội đồng tự quản HS 	HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản 	(Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động, Tự điều hành HĐ). 	2. Góc bộ môn,thư viện lớp học (Tự làm) 	Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng (ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, s ản phẩm lao động , kết quả học tập,…). 	3. Hộp thư vui, Điều em muốn nói: trao đổi với bạn, với GV về suy nghĩ của mình, mong muốn, hứa hẹn của mình. Dân chủ hóa nhà trường: HS được bàn, được làm, được đánh giá, được kiểm tra. Nhà trường Dân chủ - Thân thiện. Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng 	Góc, bản đồ cộng đồng, 	Giáo dục Văn hóa, lịch sử, nghề truyền thống, đặc điểm văn hóa, lịch sử , kinh tế địa phương cho HS. . HĐTQHS PHÓ CT HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP CHỦ TỊCH HĐTQ BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT BAN THƯ VIỆN BAN QUYỀN LỢ HỌC SINHI .	GÓC HỌC TẬP GÓC TIẾNG VIÊT ĐỒ DÙNG HỌC TV TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒ DÙNG TỰ LÀM VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY MẪU CHỮ CA DAO, TỤC NGỮ…. GÓC TOÁN ĐỒ DUNG HỌC TOÁN ĐỒ DÙNG TỰ LÀMTÀI LIỆU HỌC TÂPTÀI LIỆU THAM KHẢOBẢNG TÍNH, CÔNG THỨC VỞ SẠCH, BÀ GIẢI HAY ĐỐ VUI,… GÓC TN - XH MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TÀI LIỆU HOC TẬP, THAM KHẢO TRANH VẼ, SƯU TẦM, SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG… GÓC CỘNG ĐỒNG BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG SẢN PHẨM CÁC EM LÀM II. ĐỔI MỚI TÀI LIỆU HỌC TẬP + Thiết kế TL “ Hướng dẫn học”, thay SGK + Thay đổi phương pháp giáo dục – Tổ chứ lớp học, Học sinh Tự học, tự quản lí, tự đánh giá; + Giáo viên - Tự bồi dưỡng; + Tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình giáo dục; ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA SÁCH 	 	SGK HƯỚNG DẪN HỌC HS đọc, làm theo hướng dẫn trong sách là tự hình thành kiến thức cho mình. (KT ở TH đơn giản, thường thức, gần gũi với HS) Yêu cầu đối với sách hướng dẫn: 	+ HS đọc và hiểu được, làm được, 	+ GV hiểu để tổ chức cho HS học tốt, 	+ Cha mẹ hiểu con học như thế nào. Sách dạy cách học, là “Thầy học”. HS thực hiện các bước để tự hình thành kiến thức. 	Sách HS là tài liệu: (Tài liệu 3 trong 1) 	+ Cho HS để học, 	+ Cho GV để hướng dẫn học, 	+ Cho cha mẹ để hỗ trợ con. Quá trình DH công khai trong sách, không bị rủi ro vì “thầy Yếu” đảm bảo độ an toàn. Cha mẹ biết con học gì và học như thế nào, có thể kiểm tra, hỗ trợ được. ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA SÁCH 	 	 SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC 	 Hệ thống hoạt động Lô gic hình thành kiến thức HS đọc, làm theo hướng dẫn trong sách là tự hình thành kiến thức cho mình. (KT ở TH đơn giản, thường thức, gần gũi với HS) Yêu cầu: 	+ HS đọc và hiểu được, làm được, học được, 	+ GV hiểu để tổ chức học tốt, 	+ Cha mẹ hiểu con học như thế nào. 	Tài liệu 3 trong 1 	+ Cho HS để học, 	+ Cho GV để tổ chức, hướng dẫn học, 	+ Cho cha mẹ để hỗ trợ con. Quá trình DH công khai trong sách, không bị rủi ro vì “thầy Yếu” đảm bảo độ an toàn. III. CẤU TRÚC BÀI HỌC 	A. Hoạt động Cơ bản 	Giúp HS trải nghiệm, Tự tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. 	B. Hoạt động Thực hành 	Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. 	C. Hoạt động Ứng dụng 	Giúp HS liên hệ, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ (chăm sóc vật nuôi, cây trồng; chăm sóc sức khỏe gia đình, sưu tầm văn hóa, lịch sử,nghề truyền thống... ) Lô gô Hướng dẫn HS Có HD của GV Có HD của người lớn Làm việc nhóm Làm việc CN Làm việc cặp đôi VI. TỔ CHỨC HỌC TẬP Cá nhân tự học. Hoạt động nhóm để HS có điều kiện tương tác, hợp tác. Nhóm là đơn vị học tập cơ bản. Hoạt động học chủ yếu diễn ra ở nhóm. Nhóm trưởng chuẩn bị TLHT, ĐDHT; Tổ chức để các thành viên báo cáo, trao đổi, thảo luận; đánh giá tinh thần, thái độ, kết quả học tập của mỗi cá nhân và của nhóm; báo cáo với GV. Mỗi bài học mỗi HS phải phát biểu 3 – 4 lần. Một buổi học ? lần, một tuần? lần, một năm? Em làm việc theo nhóm, Em viết tên bài học vào vở, Em đọc mục tiêu bài học, Em bắt đầu HĐCB, Kết thúc HĐCB em mời GV để báo cáo, HĐTH (cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, trao đổi nhóm, sửa lỗi cho bạn, luân phiên đọc kq), HDƯD, Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo, Kết thúc bài em viết vào bảng đánh giá, Em đã học xong hay phải học lại phần nào. 	GV (quan sát, theo dõi, hướng dẫn, vị trí thuận lợi) GV : Theo dõ hoạt động của mọi HS, các nhóm Nhóm 1 Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2 GIÁO VIÊN Không phải soạn bài, Không phải dạy, Giải phóng khỏi phấn trắng và bảng đen, Chuẩn bị ĐDHT, Tổ chức học tập, Theo dõi, đánh giá HS, Hỗ trợ HS, Kiểm tra kết quả học tập HS. Cuối buổi học GV có nhận xét và ghi chép: 	+ Những HS có ý thức, thái độ học tập tốt, thực hiện đúng quy trình bài học, kết quả học tập tốt; 	+ Những HS cần giúp đỡ về tinh thần, thái độ, kết quả học tập; Nhóm hoạt động tốt; 	+ Những nhóm, cá nhân có cố gắng trong HT,… ; 	+ Những HS có khả năng ban đầu về giao tiếp, tự học, hợp tác, điều hành,…; 	+ Đánh giá thường xuyên, cụ thể từng HS. V. GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Biết con học gì, học như thế nào. Gia đình là cơ sở thực hành của HS 	(liên hệ, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống) Cha mẹ là GV thực hành 	(hỗ trợ, cùng giải quyết,…) Cộng đồng cung cấp những kinh nghiệm dân gian, đặc điểm văn hóa, lịch sử, nghề truyền thống của địa phương. Cộng đồng là thành tố tham gia giáo dục HS. VI. ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ Động viên HS là chính, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập: 	+ HS Tự đánh giá 	+ Nhóm đánh giá 	+ GV đánh giá 	+ Gia đình đánh giá (Tránh chủ quan, định kiến, thiếu công bằng) ĐG quá trình học tập, năng lực phát triển. Tăng cường nhận xét cụ thể, bằng lời động viên HS. 1. HỌC SINH ĐÁNH GIÁ + Mỗi HS tự đánh giá (sự chăm chỉ, chuyên cần, nắm kiến thức, yêu cầu hỗ trợ,…). 	+ Nhóm đánh giá (tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học; thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành, kết quả học tập, sự tiến bộ, tinh thần hợp tác,...). 	Đánh giá về kiến thức và kĩ năng; Khả năng tự học; Khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác; Khả năng độc lập, sáng tạo,... 2. CHA MẸ ĐÁNH GIÁ 	 	+ Sự chuyên cần, chăm chỉ học tập. 	+ Sự cởi mở trao đổi mở rộng kiến thức. 	+ Đề xuất liên hệ, thực hành kiến thức tại gia đình (thông qua việc chăm sóc cây cối, vật nuôi và bảo vệ sức khỏe con người trong,…). 	+ Tiến bộ trong giao tiếp, diễn đạt. 	+ Tính tự tin, tự chủ trong công việc. 3. GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ Quan sát: sự tích cực, sẵn sàng học tập, sự hợp tác,… + Năng lực học tập: Nhận thức, linh hoạt, Độc lập, Sáng tạo. + Năng lực xã hội: Giao tiếp, Hợp tác, Thích ứng. Kiểm tra vấn đáp, viết; HĐ thực tiễn, Câu lạc bộ, Chuyên đề,... Đánh giá thường xuyên, toàn diện, cụ thể là quan trọng nhất. 	 VII. THAY ĐỔI HÀNH VI 	GIÁO VIÊN 	+ Áp đặt Gợi ý, Hỗ trợ. 	+ Làm thay Theo dõi, Kiểm tra. + Dạy học Tổ chức học. 	+ Truyền thụ Hướng dẫn học. 	+ Độc quyền Phối hợp đ.giá. 	 	 HỌC SINH 	+ Bị GD Tự GD (bị cử - được bầu, được bàn, được làm) 	+ Bị Quản lí Tự quản, tự giác 	+ Thụ động nghe giảng Tự học 	+ Bị đánh giá Tự đánh giá 	+ Bị động,nhút nhát Chủ động, Tự tin 	 	 CHA MẸ 	+ Hỗ trợ con liện hệ, vận dụng kiến thức vào cuộc sống tại gia đình, địa phương. 	+ Biết được con học gì, học như thế nào. 	+ Theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của con. 	+ Phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục HS. LỢI ÍCH 	HỌC SINH - Làm chủ, tự chủ, tự quản, tự giác. - Tự học, biết cách học để tự học suốt đời. - Tự đánh giá bản thân, tập đánh giá người khác (biết mình, biết người). - Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác. - Tự trọng, Tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống. 	CHA MẸ - Biết con học gì, học như thế nào. - Kiểm tra, hỗ trợ con. - Theo dõi sư tiến bộ học tập của con. VIII. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 	1. NHÀ TRƯỜNG Tự nguyện Cán bộ quản lí năng động, Đội ngũ GV (sẵn sàng, quyết tâm, cầu thị) CSVC (phòng học, bàn ghế, bán trú) Lớp học không quá đông HS Đồng thuận của Cộng đồng Khả năng TV của HS lớp 2 	Đọc hiểu, hoạt động nhóm, cặp 	2. GIÁO VIÊN 	Tâm huyết ; 	Chuẩn bị đồ dùng học tập; 	Nghiên cứu bài học; 	Điều chỉnh nội dung học tập; 	Tổ chức, hướng dẫn HS học; 	Theo dõi, đánh giá, hỗ trợ HS; 	Hợp tác với cha mẹ HS; 	Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn. 	 3. CHA MẸ HS & CỘNG ĐỒNG Có niềm tin. Đồng thuận, ủng hộ. Quan tâm đến học hành của con cái. Chủ động phối hợp chặt chẽ với nhà trường. Tạo cơ hội cho Nhà trường, HS ứng dụng kiến thức; Tìm hiểu sưu tầm kiến thức địa phương. 4.	HỌC SINH 	 	TỰ GIÁC, TỰ QUẢN; 	TỰ HỌC, TỰ ĐÁNH GIÁ; 	TỰ TIN, TỰ CHỦ. NHÂN RỘNG MÔ HÌNH Nhân rộng toàn phần: 	Tổ chức lớp học mới – Tổ chức dạy học mới – Tài liệu học tập mới – Học tất cả các môn. Nhân rộng từng phần: 	- Tổ chức lớp học mới (HĐTQ, Học nhóm, Góc học tập, góc cộng đồng, Hộp thư, …) 	- Tài liệu học tập cũ. 	- Hoặc học một hoặc một số môn. Trường nào cũng nhân rộng, với các mức độ khác nhau. 	 	XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN 

File đính kèm:

  • pptmohinhVNEN.ppt
Bài giảng liên quan