Modul: THCS 20 Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học

I. Mục đích:

 Nâng cao hiểu biết của giáo viên về hệ thống thiết bị dạy học ở trường

phổ thông, chức năng của thiết bị dạy học và những lưu ý khi sử dụng TB trong dạy học.

Sau bài học, người học có khả năng:

- Nêu được các loại thiết bị dạy học chủ yếu đã được trang bịTrong các trườngTHCS.

- Nêu được chức năng chủ yếucủa một số loại thiết bị dạy học.

- Sử dụng phương tiện dạy họcphù hợp hơn với các chức năngcủa chúng.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Modul: THCS 20 Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 MoDul: THCS 20NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌCTẬP HUẤN Nhãm MODUL 3PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA - TRUNG TÂM GDTX HẠ HÒAI. Mục đích: Nâng cao hiểu biết của giáo viên về hệ thống thiết bị dạy học ở trường phổ thông, chức năng của thiết bị dạy học và những lưu ý khi sử dụng TB trong dạy học. Sau bài học, người học có khả năng: Nêu được các loại thiết bị dạy học chủ yếu đã được trang bịTrong các trườngTHCS. Nêu được chức năng chủ yếucủa một số loại thiết bị dạy học. Sử dụng phương tiện dạy họcphù hợp hơn với các chức năngcủa chúng. 2. Kết quả mong đợi: Sơ đồ cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học ở trường Trung họcThiết bị day họcMáy móc nghe nhìn Bản đồLược đồPhương tiện nghe nhìnHóa chấtDụng cụCác phương tiện và tài liệu trực quanSách và tài liệu học tập của GV và HSPhương tiện trực quan khácMáy mócMô hình Tranh ảnhMẫu vật- Tivi - Máy photcopy- Đầu VCD - Máy vi tinh- Amply,loa,micro - Hệ thống mạng máy tính- Máy chiếu vật thể - Máy ảnh kĩ thuật số.- Phim các loại- Bảng trong- Băng ghi hình- Băng ghi âm- Đĩa CD1.Mục đích:Nâng cao hiệu quả sử dụngmô hình, mẫu vật, dụng cụthí nghiệm trong dạy học2.Kết quả mong đợi:Sau bài học, người học có khả năng: Nắm được quy trình sử dụngmô hình, mẫu vật, dụng cụ thínghiệm trong dạy học ở trườngphổ thông. Kết hợp sử dụng mô hình,vật thật, dụng cụ thí nghiệm với máy chiếu Projector và máy chiếu vật thể (nếu có). CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH, MẪU VẬT, THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC Ở THCS Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu - Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và mục đích của thí nghiệm sẽ phải tiến hành. - Giới thiệu mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm sẽ sử dụng để nghiên cứu.- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật, thí nghiệm.Bước 2: Xây dựng phương án nghiên cứu Sau khi đã làm rõ mục tiêu sử dụng mô hình, mẫu vật hay mục đích của thí nghiệm cần tiến hành, giáo viên tổ chức cho học sinh đàm thoại để xây dựng phương án nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và phương án tiến hành thí nghiệm. - Phương án quan sát, vận hành mô hình, mẫu vật - Phương án tiến hành thí nghiệm Bước 3: Tiến hành nghiên cứu - Theo phương án đã thống nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật và tiến hành thí nghiệm để rút ra các kiến thức cần thiết theo mục tiêu đề ra. - Đối với mô hình, mẫu vật, học sinh rút ra được những điều quan sát được khi khảo sát, vận hành mô hình, mẫu vật. Từ đó chuẩn bị nội dung báo cáo và thảo luận. - Đối với thí nghiệm, học sinh phải tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và thu thập số liệu. Trên cơ sở đó phân tích số liệu để rút ra kết luận.Bước 4: Báo cáo kết quả nghiên cứu - Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật, thí nghiệm- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung - Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến thức.1.Mục đích: Nâng cao hiệu quả sử dụngtranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,sơ đồ trong dạy học ở trườngTHCS. 2/Kết quả mong đợi: Sau bài học, người học có khả năng:- Nắm được các bước sử dụng các loại thiết bị dạy học như tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ trong dạy học ở trường THCS. Sử dụng được các loại tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ trong dạy học theo phương pháp học tích cực. CÁC BƯỚC SỬ DỤNG TRANH ẢNH - BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC Ở THCS Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu - Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ phải tiến hành. - Giới thiệu tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ sử dụng để nghiên cứu - Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ. Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ.- Bày tỏ thái độ và ý kiến quan điểm của mình về tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ - Miêu tả, nhận xét và khái quát đối tượng thể hiện trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ bằng ngôn ngữ riêng của mình. Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung.- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái quát hóa kiến thức. 1/Mục đích: Nâng cao hiệu quả sử dụng video trong dạy học 2/Kết quả mong đợi:Sau bài học, người học có khả năng: Nắm được nội dung cần sử dụng video và những lợi ích của việc sử dụng video trong dạy học. Nắm được quy trình sử dụng video trong dạy học ở trường phổ thông. Sử dụng được các tệp video trong dạy học theo phương pháp dạy - học tích cực. CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG VIDEO TRONG DH1/Các bước khai thác sử dụng Video trong dạy học Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu - Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu nội dung video. - Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu nội dung đoạn video. Bước 2: Tiến hành nghiên cứu: - Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ đoạn video. - Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm của mình về nội dung đoạn video đó. - Miêu tả, nhận xét, khái quát nội dung thể hiện trong đoạn video bằng ngôn ngữ riêng của mình. Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu: - Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung - Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái quát hóa kiến thức. 2. Các trường hợp cần thiết sử dụng video trong DH: - Khi nghiên cứu các đề tài không thể làm thí nghiệm, mặc dù đó là những thí nghiệm rất cơ bản, do thiết bị thí nghiệm cần sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, không an toàn. - Khi nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng không thể quan sát, đo đạc trực tiếp được do chúng quá nhỏ hoặc quá to. - Khi nghiên cứu các quá trình diễn ra quá nhanh. - Khi nghiên cứu các hiện tượng diễn ra ở những nơi, những thời điểm không thể đến quan sát trực tiếp được. - Khi nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật. Các loại phim học tập cũng còn được sử dụng khi trình bày lịch sử phát triển của một vấn đề, một phát minh khoa học và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. 1/Mục đích:- Hệ thống hóa và cụ thể hóa một số yêu cầu về nội dung và kĩ thuật sử dụng sách giáo khoa trong dạy họcở trường phổ thông Cung cấp cho người học những kĩ năng cần thiết để sử dụng hiệu quả sách giáo khoa trong dạy học 2/ Kết quả mong đợi:Sau bài học, người học có khả năng: Phát biểu và phân tích được cácchức năng của sách giáo khoa,các loại hình hoạt động với sáchgiáo khoa trong dạy học ở trường phổ thông Xác định được một số kĩ thuật sử dụng sách giáo khoa trong tổ chức hoạt động học tích cực trong lớp học Nêu được ít nhất 3 ví dụ về hoạt động học tích cực với việc sửdụng sách giáo khoa trong một môn học 1/Mục đích: - Cập nhật và hệ thống hóa Một số yêu cầu về nội dung và kĩ thuật sử dụng bảng trong dạy học các môn học 2/Kết quả mong đợi: Sau bài học, người học có khả năng: Phát biểu và phân tích được các nội dung và kĩ thuật ghi chép, vẽ hìnhtrên bảng. Xác định được một số kĩ thuật sử dụng bảng trong việc tổ chức hoạt động học tích cực trong lớp học. Thiết kế được phương án sử dụng bảng trong tổ chức hoạt động học tích cực cho học sinh trên lớp. 1/Mục đích: Cập nhật và hệ thống hóa một sốyêu cầu về nội dung và kĩ thuật - Sử dụng Powerpoint và một sốphần mềm thiết kế nội dung dạyhọc trong dạy học ở trường phổ thông. 2/Kết quả mong đợi: Sau bài học, người học có khả năng: Xác định được các nội dung và kĩ thuật sử dụng Powerpoint hỗ trợ hoạt động học tích cực của học sinh. Soạn thảo được các bài trình chiếu Powerpoint để sử dụng trong dạy học. Sử dụng được một số phần mềm thiết kế nội dung dạy học như:Violet; imindmap; Sketchpad 1.Mục đích:- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phối hợp các loại thiết bị dạy học để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học ở trường phổ thông. . 2/Kết quả mong đợi: Sau bài học, người học có khả năng: Xác định được các nội dung và kĩ thuật sử dụng các loại thiết bị hỗ trợ hoạt động học tích cực của học sinh. Soạn thảo được tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học với việc sử dụng phối hợp các thiết bị dạy học phù hợp. 

File đính kèm:

  • pptBoi duong thuong xuyen Modul 20.ppt
Bài giảng liên quan