Môi trường và con người

 Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đường phát triển. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn sóng đô thị hoá tiếp tục lan rộng như là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới- quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường và con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môi trường và con ngườiGiảng viên: PHAN THANH HƯƠNGNhóm 2- Tổ 2_ĐHQTKD3ASTTThành viên1Nguyễn Thị Bích Thủy( Nhóm trưởng)2Trần Thị Phương Thảo3Đào Văn Thiết4Trần Thị Thuý (15/11)5Phạm Ngọc Thanh6Vũ Thị Thu Yến7Phạm Thị Tươi8Phạm Thế ViệtSTTThành viên9Kiều Quyết Thắng10Đỗ Thị Quyên11Trần Thị Quỳnh12Lã Thi Thu Thảo13Đặng Thị Thảo14Đỗ Xuân Tùng15Ngô Văn TuấnQuá trình đô thị hóa tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống? Ví dụ.Đô thị hoá là quá trình tăng tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân, mở rộng quy mô các thành phố và sự lan toả lối sống thành thị về nông thôn Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đường phát triển. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn sóng đô thị hoá tiếp tục lan rộng như là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới- quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị.	TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA1.Ảnh hưởng tích cực- Cơ sở hại tầng ở nông thôn được cải thiện đáng kể- Kích thích và tạo cơ hội để con người sáng tạo, năng động hơn trong quá trình tìm kiếm và lựa chọn các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh vươn lên làm giàu chính đáng - Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện – đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hóa- Đô thị là nơi tạo việc làm và thu nhập cho lao động- Đô thị còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, sử dụng lực lượng có chất lượng cao - Đô thị còn là nơi có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. 2. Ảnh hưởng tiêu cực:Việc đô thị hóa nhanh chóng làm nảy sinh một số vấn đề về môi trường và làm thoái hóa môi trường của các thành phố cả về mặt tự nhiên và xã hội. Các dịch vụ ở đô thị như giao thông, cấp nước , viễn thông, bệnh viện, trang thiết bị nhà ở ... thiếu một cách trầm trọng.Môi trường tự nhiên- Rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp ngày càng nhiều dần đến những bãi rác mọc lên- Đô thị mù khóiPhương tiện giao thôngKhói các nhà máyKhói từ các cánh đồng- Hệ thống nước thải không được xử lýChỉ có một phần nhỏ chất thải công nghiệp được xử lý an toàn- Đất nông nghiệp bị chiếm dụng- Gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà “ổ chuột” và khu đô thị nghèo.Về mặt xã hội- Quá tải cho cơ sở hạ tầngTrường học quá tảiÙn tắc giao thông trong các đô thị- Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị dẫn đến mật độ dân số ở thành thị tăng cao: Quá trình đô thị hoá nhanh cùng với sự thay đổi điều kiện sống đã làm cho một bộ phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh ra các đô thị. Số dân cư sống ở thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa thành thị và nông thôn, đồng thời đặt ra những vấn đề nan giải về giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày càng thêm phức tạp. Di dân từ nông thôn lên thành thịTheo thống kê của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), người di cư nông thôn chiếm tới 1/3 dân số của TP Hồ Chí Minh và 1/10 dân số của Hà Nội và làn sóng này vẫn đang tiếp tục không ngừng chảy. Dự kiến dân số đô thị của Hà Nội đến năm 2010 sẽ là 3,9 - 4,2 triệu người, năm 2020 là 7,9 - 8,5 triệu người; còn với TP Hồ Chí Minh năm 2010 là 10 triệu người, đến 2025 là 16-17 triệu người Dân số thành thị của Việt Nam tăng nhanh- Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo: Trong quá trình hội nhập và phát triển, người dân đô thị cần có trình độ văn hoá tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật – công nghệ và đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao động. Song thực tế cho thấy ở các đô thị và các vùng ven đô vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người thất nghiệp, trình độ học vấn không cao. Đây chủ yếu là những lao động giản đơn di cư từ khu vực nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm. Tình trạng thất ngiệp ở các đô thị- Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị:Nhìn chung hầu hết ở các đô thị hiện nay đều xảy ra tình trạng thiếu nhà ở. Đặc biệt là dân nghèo đô thị và những người mới nhập cư vào thành phố. Tình trạng thiếu nhà ở và xây dựng nhà ở trái phép Một số người đã bất chấp những quy định về quản lý đô thị, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng đất để xây nhà một cách tạm bợ, tuỳ tiện không theo quy hoạch gây ảnh hưởng đến mỹ quan của các đô thị. Việc xây cất không theo quy hoạch làm xuất hiện tình trạng “nhà không số, phố không tên” chen lấn hỗn độn, tối tăm, chật chội. Điều này đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội. Xây dựng nhà trái phép gây khó khăn cho công tác quản lý và quy hoạch

File đính kèm:

  • pptthao_luan_moitruong_va_connguoi.ppt
Bài giảng liên quan