Môn: GAP và sản xuất hữu cơ - Chuyên đề: Asean GAP (p2)

3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm

3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc

3.2.2.8. Tập huấn

3.2.2.9. Tài liệu và ghi chép

3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành

3.3. Quản lý môi trường

3.3.1. Nguy cơ về môi trường

3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP

3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất

3.3.2.2. Giống cây trồng

3.3.2.3. Đất và giá thể

3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia

3.3.2.5. Nước

3.3.2.6. Hóa chất

3.3.2.7. Thu hoạch và xử lý sản phẩm

3.3.2.8. Chất thải và hiệu quả năng lượng

3.3.2.9. Đa dạng sinh học

3.3.2.10. Không khí

 

pptx85 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môn: GAP và sản xuất hữu cơ - Chuyên đề: Asean GAP (p2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uất hiện trước khi giao sản phẩm cho khách hàng. Nếu thu hoạch các sản phẩm quá non thì các đặc trưng như màu sắc, kích thước, hình dáng, mùi vị, độ xơ sẽ bị giảm. Một phần của độ thành thục của các loại quả thường phải trải qua một quá trình chín. Sự chín liên quan đến thay đổi các đặc trưng của quả dẫn đến tăng tính có thể ăn được. Ví dụ thay đổi độ mềm, giảm a xít, tanin, tăng đường, tăng mùi thơm và thay đổi màu sắc da. Một số loại quả như xoài, chuối, cà chua sự thay đổ đó có thể tiếp diễn sau khi thu hoạch sản phẩm. 66ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng 3.5.1.4. Mất chất lượng trong quá trình xử lý sau thu hoạch Có rất nhiều nguyên nhân gây mất chất lượng sản phẩm sau thu hoạch. Chất lượng sản phẩm có thể mất do quá trình sinh học thông thường, tuy xẩy ra chậm nhưng liên tục, không ngừng và có thể do thực hành xử lý không tốt. Một số nguyên nhân chính làm giảm chất lượng sản phẩm sau thu hoạch: • Làm tăng sự già cỗi • Mất nước • Vết thương cơ giới • Rối loạn sinh lý • Nhiễm bệnh • Sinh trưởng và phát triển 67ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.1. Kế hoạch chất lượng Thực hành 1: Xác định các thực hành nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch trong một kế hoạch chất lượng cho từng loại cây trồng. 68ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.2. Giống cây trồng Thực hành 2: Chọn các giống cây trồng thỏa mãn với nhu cầu của thị trường. Thực hành 3: Nếu các giống cây trồng lấy từ trang trại hoặc vườn ươm khác thì cần phải có giấy chứng nhận sức khỏe cây trồng hoặc một sự đảm bảo về chất lượng vật liệu của nhà cung cấp. 69ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.3. Phân bón và chất phụ gia Thực hành 4: Sử dụng phân bón phải dựa vào khuyến cáo của nhà chức trách có thẩm quyền hoặc thử nghiệm đất, lá hoặc dịch cây và nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng. Thực hành 5: Duy trì các trang thiết bị sử dụng bón phân và chất phụ gia trong điều kiện vận hành tốt, bảo dưỡng thiết bị ít nhất một năm một lần bởi kỹ thuật viên có thẩm quyền. Thực hành 6: Định vị trí, xây dựng và bảo dưỡng các địa điểm và thiết bị ủ phân hữu cơ ngăn ngừa sự nhiễm bệnh đối với cây trồng. Thực hành 7: Ghi chép đầy đủ việc sử dụng phân bón và chất phụ gia, chi tiết tên sản phẩm hoặc vật liệu, ngày, địa điểm xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng và tên người sử dụng. 70ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.4. Nước Thực hành 8: Tươi tiêu dựa vào yêu cầu nước của cây trồng, nguồn nước có thể, ẩm độ đất. Thực hành 9: Ghi chép và lưu trữ hồ sơ sử dụng tươi tiêu, chi tiết về cây trồng, ngày, vị trí, lượng nước sử dụng hoặc thời gian tưới. 71ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.5. Hóa chất + Hóa chất nông nghiệp Thực hành 10: Nhà quản lý và công nhân phải được tập huấn ở mức độ phù hợp với trách nhiệm của mình đối với việc sử dụng hóa chất. Thực hành 11: Phương pháp bảo vệ cây trồng phải phù hợp trong phòng trừ dịch hại. Thực hành 12: Áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ở những nơi có thể. Thực hành 13: Chỉ tiếp nhận hóa chất của nhà cung ứng có giấy phép. 72ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.5. Hóa chất + Hóa chất nông nghiệp Thực hành 14: Hóa chất sử dụng trên cây trồng đã được cho phép bởi cơ quan có thẩm quyền nơi trồng loại cây trồng đó và nơi lưu hành hóa chất đó và phải cập nhật các tài liệu có thể để chứng minh sự phê chuẩn đó. Thực hành 15: Áp dụng hóa chất căn cứ vào chỉ dẫn trên nhãn hoặc giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. Thực hành 16: Có một chiến lược luân phiên sử dụng các hóa chất và các phương pháp bảo vệ thực vật khác để tránh sự kháng thuốc của dịch hại. Thực hành 17: Duy trì trang thiết bị sử dụng hóa chất trong điều kiện làm việc tốt và bảo trì ít nhất một năm một lần bởi kỹ thuật viên có thẩm quyền. Thực hành 18: Ghi chép đầy đủ các loại hóa chất sử dụng cho từng loại cây trồng, ghi cụ thể hóa chất sử dụng, nguyên nhân sử dụng, ngày sử dụng, vị trí xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng, điều kiện thời tiết, tên người sử dụng. 73ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Thu hoạch Thực hành 19: Sử dụng chỉ số chín/ chỉ số thu hoạch phù hợp để xác định đúng thời gian thu hoạch sản phẩm. Thực hành 20: Sử dụng kỹ thuật thu hoạch sản phẩm hợp lý. Thực hành 21: Dụng cụ, máy móc thu hoạch phù hợp và yêu cầu kiểm tra độ sạch và rửa sạch dụng cụ trước khi thu hoạch. Thực hành 22: Thùng đựng sản phẩm phải phù hợp và không để sản phẩm quá đầy thùng. 74ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Thu hoạch Thực hành 23: Nếu thùng chứa có bề mặt gồ ghề thì phải sử dụng đường trượt để bảo vệ sản phẩm. Thực hành 24: Che đậy thùng chứa để giảm sự thoát nước và bị rọi nắng. Thực hành 25: Kiểm tra tính lành lặn, độ sạch và phải rửa sạch và khâu vá thùng chứa trước khi sử dụng. Thực hành 26: Thu hoạch sản phẩm vào thời gian mát nhất trong ngày và tránh thu hoạch khi trời mưa. Thực hành 27: Di chuyển sản phẩm ra khỏi ruộng càng nhanh càng tốt. 75ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Thu hoạch Thực hành 28: Đặt để các sản phẩm đã thu hoạch nơi râm mát trong khi chờ đợi vận chuyển. Thực hành 29: Không đặt chồng các thùng chứa sản phẩm lên nhau trừ khi chúng được thiết kế có thể đặt chồng lên nhau được nhằm hạn chế sự tổn thương cơ giới. Thực hành 30: Bảo vệ thùng chứa sản phẩm trong quá trình sản phẩm nhằm han chế sự tổn thương cơ giới. 76ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Xử lý và đóng gói sản phẩm Thực hành 31: Thiết bị phải được đảm bảo chắc chắn nhằm giảm thiểu sự tác động cơ học. Thực hành 32: Thiết bị, thùng chứa, vật liệu tiếp xúc với sản phẩm cần phải thường xuyên rửa, duy trì sạch sẽ nhằm giảm thiểu tổn thương cơ giới. Thực hành 33: Có các biện pháp hạn chế sự hiện diện của các loài dịch hại trong và xung quanh nơi xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm. Thực hành 34: Những nơi có yêu cầu, sản phẩm phải được xử lý nhằm giảm thiểu phát triển của bệnh và mất phẩm chất. 77ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Xử lý và đóng gói sản phẩm Thực hành 35: Xử lý nước hoặc thường xuyên thay đổi nước sử dụng để xử lý, rửa và sản phẩm nhằm giảm thiểu nhiễm bẩn các sinh vật làm hư hỏng sản phẩm. Thực hành 36: Đóng gói và cất giữ sản phẩm trong khu vực có mái che. Thực hành 37: Không được để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc nền nhà nơi xử lý, đóng gói hoặc cất giữ. Thực hành 38: Phân loại và đóng gói sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng hoặc thị trường. 78ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Xử lý và đóng gói sản phẩm Thực hành 39: Sử dụng vật liệu bảo vệ khi có yêu cầu bảo vệ sản phẩm khỏi bị ảnh hưởng bởi bề bặt gồ ghề của thùng đựng và thoát hơi nước. Thực hành 40: Giảm nhiệt trên đồng ruộng bằng các biện pháp làm mát thích hợp. + Cất giữ và vận chuyển Thực hành 41: Giữ sản phẩm trong điều kiện nhiệt độ thấp nhất có thể nếu phải chờ đợi vận chuyển trong thời gian dài. Thực hành 42: Phương tiện vận chuyển sản phẩm phải được che phủ và có điều kiện nhiệt độ phù hợp để giảm thiểu mất mát phẩm chất sản phẩm. 79ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm + Xử lý và đóng gói sản phẩm Thực hành 43: Phương tiện vận chuyển phải được kiểm tra vệ sinh, vật lạ và sự nhiễm dịch hại, và cấn phải làm sạch nếu có sự rủi ro về tổn thương cơ giới và sinh vật gây hại. . Thực hành 44: Tránh vận chuyển lẫn lộn các sản phẩm không thích hợp. Thực hành 45: Vận chuyển nhanh các sản phẩm đến nơi giao nhận. 80ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.7. Truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm Thực hành 46: Mỗi địa điểm sản xuất được xác định bằng một tên và mã số. Đặt tên và mã số lên địa điểm sản xuất và ghi vào bản đồ sở hữu tài sản. Tên và mã số được ghi chú trong tất cả các tài liệu liên quan đến địa điểm sản xuất đó. Thực hành 47: Thùng chứa sản phẩm cần phải ghi rõ ràng trang trại hoặc địa điểm sản xuất để có thể truy được nguồn gốc sản phẩm. Thực hành 48: Ghi chép đầy đủ ngày cung cấp, khối lượng và nơi tiếp nhận sản phẩm. 81ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.8. Tập huấn Thực hành 49: Người quản lý và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với ASEAN GAP, ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó. 82ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.9. Tài liệu và ghi chép Thực hành 50: Ghi chép đầy đủ các thực hành nông nghiệp tốt trong thời hạn ít nhất 2 năm hoặc dài hơn nếu có yêu cầu của luật pháp và người tiêu dùng. Thực hành 51: Vứt bỏ các tài liệu không còn hiệu lực, chỉ sử dụng các văn bản hiện hành. 83ASEAN GAP (P2) NHÓM 43.5. Chất lượng sản phẩm 3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP 3.5.2.10. Xem xét lại các thực hành Thực hành 52: Xem xét lại tất cả các thực hành ít nhất một năm 1 lần để đảm bảo đã thực hiện đúng các thực hành và đã thực hiện các hành động để chỉnh sửa các thiếu sót Thực hành 53: Ghi chép đầy đủ và lưu trữ hồ sơ các thực hành đã được xem xét và các hành động đã thực hiện. Thực hành 54: Thực hiện các công việc giải quyết khiếu nại liên quan đến chất lượng sản phẩm, ghi chép đầy đủ và lưu trữ hồ sơ về sự than phiền và các hành động giải quyết. 84ASEAN GAP (P2) NHÓM 485ASEAN GAP (P2) NHÓM 4CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptxGAP nong nghiep.pptx
Bài giảng liên quan