Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Địa Lí

Thực hiện nhiệm vụ năm học về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học nói chung, môn Địa lí nói riêng .

• -Tổ khối 5 tổ chức thực hiện chuyên đề “Một số biện php gip học sinh lớp 5 học tốt mơn địa lí” nhằm đổi mới phương pháp dạy học để phát huy những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống, thay đổi cách thức, phương pháp học tập của học sinh, giúp HS tư duy độc lập, tích cực sáng tạo trong nhận thức, vận dụng kiến thức trong cuộc sống.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 4185 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Địa Lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ïc tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - GV đổi mới các hình thức tổ chức học tập, làm cho việc học của HS trở nên lí thú, gắn với thực tiễn. Kết hợp dạy học cá nhân với dạy học theo nhóm nhỏ, tăng cường sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa HS trong quá trình giáo dục. GV phải làm mọi cách để cho Hs ngày hôm nay được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, bày tỏ ý kiến nhiều hơn và hợp tác học tập với nhau nhiều hơn. - GV cần phải phân loại trình độ HS , từ đó có thể lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp, tạo cho không khí tiết học diễn ra nhẹ nhàng, HS thấy được vai trò chủ đạo của các em, từ đó HS có hứng thú trong học tập, phát huy được vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS. Trong từng tiết học GV cần tạo cơ hội cho tất cả các đối tượng HS được tham gia. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đảo và quần đảo 2/ Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lược đồ cho học sinh - Bản đồ là một kênh thơng tin quan trọng, đặc biệt là đối với mơn địa lí. Nếu làm phép so sánh coi nội dung của bài địa lí là cái đích thì kênh chữ giống như phương tiện giúp ta tới đích, cịn bản đồ chính là hoa tiêu. Mặt khác, tư duy của học sinh tiểu học vốn là tư duy trực quan sinh động. Tận mắt trẻ thấy, chính tay trẻ làm chúng sẽ ghi nhớ và tiếp nhận kiến thức tốt hơn. Vì thế chúng tơi cho rằng biện pháp này là biện pháp phải thực hiện đầu tiên trong quá trình dạy học địa lí -Trước hết cần rèn cho học sinh kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ. Kiến thức này các em đã được cung cấp từ lớp dưới nhưng vẫn phải liên tục rèn luyện. Thậm chí trước mỗi tiết học mà nội dung của nĩ liên quan đến việc xác định phương hướng, GV yêu cầu học sinh ghi nhanh sơ đồ sau vào giấy nháp: III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Vừa xác định được phương hướng, các em phải thực hành thì mới ghi nhớ được. Mặt khác, việc thực hành trên bản đồ treo tường sẽ kết hợp rèn luơn kĩ năng chỉ bản đồ cho học sinh. Tuỳ theo nội dung cần chỉ bản đồ mà hướng dẫn học sinh đứng sang bên phải hay bên trái của bản đồ. Nhưng đứng ở bên nào cũng cần chú ý tư thế đứng xây cho khoảng 2/3 phía trước mặt quay xuống dưới lớp, 1/3 cơ thể nghiên sang nhìn bản đồ để chỉ. - Để khai thác được kiến thức từ bản đồ, sau khi rèn kĩ năng xác định phương hướng, GV nhấn mạnh cho học sinh các bước cần tiến hành khi sử dụng bản đồ III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN N B Đ T *Bước 1: Đọc tên bản đồ, lược đồ VD: Lược đồ địa hình Việt Nam Lược đồ khu vực biển đơng. Lược đồ các khu vực châu á … - Biết đọc tên bản đồ giúp các em tập trung chú ý vào mục tiêu chính mà bản đồ muốn thể hiện. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN       *Bước 2: Đọc phần chú giải trên bản đồ - Cĩ những kí hiệu khơng thể hiện trong phần Chú giải hoặc cĩ những bản đồ khơng cĩ phần chú giải vì trên bản đồ chứa các kí hiệu làm học sinh khơng hiểu ( VD các kí hiệu sơng, núi, biên giới các quốc gia, châu lục, biển…) - Việc đọc phần chú giải giúp học sinh nắm được các biểu tượng địa lí được thu nhỏ trên bản đồ VD: Hình 2 bài 14 SGK (trang 97) + Lược đồ giao thơng vận tải * Phần chú giải thể hiện rõ: Đường sắt Đường ơ tơ Đường biển … Từ đĩ học sinh dễ dàng quan sát và nhận ra mỗi loại đường cĩ ở địa phận nào, số lượng, độ dài ngắn của chúng để tìm ra kiến thức của bài. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1A III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN *Bước 3: Quan sát kĩ các biểu tượng địa lí trên bản đồ và hướng dẫn học sinh xem bản đồ. So sánh, nhận xét về màu sắc, tỉ lệ, vị trí của chúng để tìm ra kiến thức - Đây là bước hết sức quan trọng mà giáo viên phải rèn cho học sinh thực hiện nĩ như một thĩi quen. Cần nhấn mạnh bước này cĩ hai thao tác chính + Thao tác 1: Quan sát kĩ + Thao tác 2: So sánh, nhận xét. - Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem và từ đĩ rèn hình thành kĩ năng xem bản đồ ở mức độ thấp là học sinh chú ý làm theo giáo viên đã làm mẫu sau đĩ rèn cho học sinh tự phát hiện so sánh các biểu tượng trên bản đồ như : ( số lượng, diện tích, độ lớn của một châu lục hay một nước…) III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3/ Phát huy tích cực việc sử dụng phiếu học tập. - Phiếu học tập được sử dụng trong tiết học là một phương thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Khi sử dụng phiếu học tập, giáo viên khơng phải nĩi nhiều; tất cả các cá nhân trong lớp đều được hoạt động một cách tích cực. - Ví dụ: Nếu giáo viên đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? Sẽ cĩ em trả lời được, cĩ em khơng trả lời được (vì khơng đọc sách giáo khoa) thậm chí bạn đã trả lời đúng rồi nhưng vẫn cĩ học sinh lơ đãng khơng nghe nên khơng hiểu. Song nếu câu hỏi trên được chuyển vào phiếu học tập với yêu cầu: Viết tiếp vào chỗ … “Đặc điểm của vùng biển nước ta là:…………” - Thì tất cả các HS đều cần đọc kĩ SGK và thảo luận viết đáp án vào phiếu học tập: “Đặc điểm của vùng biển nước ta là: nước biển khơng bao giờ đĩng băng. Hàng ngày nước biển cĩ lúc dâng lên cĩ lúc hạ xuống đĩ là thủy triều… ” - Nếu cĩ em nào khơng ghi hoặc khơng hiểu thì GV phát hiện ra ngay và chỉ bảo kịp thời. * Tuy nhiên, khi áp dụng việc sử dụng phiếu học tập GV cần chú ý: - Khơng lạm dụng phiếu học tập, chỉ sử dụng nĩ trong những tình huống cần thiết. - Nội dung soạn thảo trong phiếu chính là sự dẫn dắt để học sinh tìm tịi kiến thức. Sau khi nhận phiếu và tìm hiểu SGK,đa số các em cĩ kết quả đúng: - Hay những kiến thức mà nếu thầy hỏi trị đáp sẽ rất mất thời gian. Cách tốt nhất là làm phiếu học tập để mọi học sinh được trả lời. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4/ Xây dựng thĩi quen xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố địa lí. - Thứ nhất : Làm cho học sinh thấy mọi sự vật hiện tượng đều cĩ mối liên quan đến nhau Chẳng hạn như cây trồng trên đất màu mỡ sẽ phát triển tốt, cây trồng trên đất cằn cỗi sẽ cịi cọc, kém phát triển. Hay nếu chặt phá rừng bừa bãi sẽ làm cho khơng khí kém trong lành và là nguyên nhân của những trận lũ quét. - Thứ hai: Muốn thấy rõ mỗi sự vật hiện tượng, yếu tố liên quan đến nhau như thế nào phải đặt chúng trong mối quan hệ với các sự vật hiện tượng xung quanh. Giúp học sinh cĩ thĩi quen nêu câu hỏi Tại sao cĩ mỗi kết quả quan sát, tìm hiểu bài học mà mình vừa cĩ được. * VD: Tại sao nước ta cĩ nhiều sơng nhưng ít sơng lớn? Trả lời được câu hỏi này phải nắm được mối quan hệ giữa sơng ngịi với địa hình, khí hậu. Địa hình VN 3/4 là đồi núi và cao nguyên, nước ta lại nằm trong vịng đai nhiệt đới, cĩ nhiều mưa, bởi vậy nước ta cĩ nhiều sơng. Vì sơng tạo thành do hội tụ dịng chảy của nhiều con suối đổ từ trên cao xuống. đặc điểm địa hình nước ta là hẹp ngang, kéo dài theo phương Bắc Nam vì thế khơng thể cĩ những con sơng lớn. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5/ Tổ chức các trị chơi học tập. - Để tạo cho học sinh hứng thú học tập, GV nên thường xuyên tổ chức các tiết học dưới hình thức: Vừa học vừa chơi. Những trị chơi học tập giúp các em thich thú hơn những câu hỏi, những phiếu học tập. Hình thức chơi cũng luơn đổi mới để lần nào các em cũng hào hứng tham gia. Sau đây là một số ví dụ minh hoạ về các trị chơi GV áp dụng trong các tiết học Địa lí. * Ví dụ: Trị chơi Hướng dẫn viên du lịch + Mục đích: Trị chơi này nhằm rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, đồng thời rèn luyện tính tự tin, nĩi rõ ràng rành mạch trước đám đơng. + Tiến hành: Em đứng trên bục giảng chỉ bản đồ treo tường sẽ làm hướng dẫn viên du lịch. Các em ngồi dưới coi như khách du lịch. Tuỳ theo bài học hơm đĩ là bài gì mà hướng dẫn viên sẽ giới thiệu cho khách du lịch về nội dung đĩ. . Khách du lịch sẽ thưởng cho hướng dẫn viên những tràng pháo tay cổ vũ và đơi khi du khách lại đưa ra những câu hỏi để giao lưu với hướng dẫn viên. - Trị chơi này thường tiến hành sau khi học sinh đã được học bài mới. Đây là trị chơi tương đối khĩ vì học sinh khơng những phải ghi nhớ các kiến thức đã học mà cịn phải biết nĩi rõ ràng, cĩ thứ tự, cịn phải biết xử lí các tình huống xảy ra khi các bạn hỏi bất ngờ. Để giúp học sinh chơi được, GV cĩ thể làm thử cho học sinh xem: VD: Giới thiệu về VN( Bằng bản đồ ) * GV làm mẫu: - Mời các bạn đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp của chúng tơi (chỉ VN). Nước chúng tơi nằm trong khu vực Đơng Nam á (Chỉ vùng ĐN Á) Lãnh thổ VN cĩ vùng đất liền hình chữ S (Chỉ vùng đất liền) và bộ phận rộng lớn của biển Đơng (Chỉ vùng biển) bao gồm nhiều đảo và quần đảo như quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… - Cĩ thể dừng lại hỏi: Bạn cĩ biết diện tích phần đất liền của VN là bao nhiêu khơng? Bạn cĩ nhớ trong các bài thơ được học, cĩ câu thơ nào tả hình dáng nước VN khơng?... - Với khơng khí học tập thoải mái, tự nhiên, GV trở thành người bạn của học sinh và học sinh sẽ rất hào hứng xung phong làm hướng dẫn viên. Tất nhiên, những bài đầu, HS cịn lúng túng, nĩi chưa lưu lốt, giáo viên hướng dẫn giúp đỡ. Đến những bài sau, các em sẽ tiến bộ hơn, thêm nhiều kinh nghiệm khi trình bày trước đám đơng. III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN * Trị chơi : Ơ chữ kì diệu (bài dạïy minh họa) GV soạn sẵn hệ thống câu hỏi gắn với nội dung bài học. Thiết kế ô chữ gắn với nội dung câu hỏi. Học sinh trả lời câu hỏi giải được ơ chữ. Từ đĩ giúp các em ghi nhớ bài một cách chủ động phát huy được tính tích cực của học sinh. IV- PHÀÀN KẾT LUẬN Trên đây là chuyên đề “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT MƠN ĐỊA LÍ” , nhằm đổi mới PP, giúp HS tích cực , chủ động sáng tạo trong học tập , giúp cho các em có thể hình dung có biểu tượng về các các hiện tượng , địa lí. Từ những hiểu biết đó HS có thể trình bày được dưới các hình thức khác nhau (nói, viết, vẽ…) hiện tượng địa lí một cách sinh động và chính xác. Giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Trong quá trình thực hiện, tổ khối 5 chúng tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong BGH nhà trường, các GV góp ý, bổ sung để chuyên đề ngày hoàn thiện hơn. Tổ khối 5 thực hiện. 

File đính kèm:

  • pptBai 5 Vung bien nuoc ta.ppt