Một số giải pháp tuyên truyền- Giáo dục kiến thức về kinh tế cho thanh niên

Trong lúc Đoàn-HộiLHTNVN đang cỗ vũ tuổi trẻ hưởng ứng phong trào “Xung

kích, tình nguyện phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tổ quốc”; nhiều cán bộ, ĐVTN đã

và đang làm kinh tế với nhiều mô hình năng động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao. Song bên

cạnh đó còn nhiều ĐV, TN do chưa hiểu biết nhiều kiến thức về kinh tế, kinh tế thị

trường, quản lý kinh tế,.kinh nghiệm làm kinh tế,. nên gặp nhiều khó khăn lúng túng

trong tham gia phát triển kinh tế. Từ đó một vấn đề đặt ra là phải tìm ra giải pháp tuyên

truyền- giáo dục kiến thức về kinh tế cho TN để tạo cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực

tiễn giúp TN làm kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Qua quá trình

nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số giải pháp TT- GD kiến thức về kinh tế cho TN nhsau:

 

pdf8 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp tuyên truyền- Giáo dục kiến thức về kinh tế cho thanh niên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nghệ, vốn để SX, lao động quản lý,...) được mua bán sòng phẳng theo giá cả thị trường. 
Hay nói cách khác: nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vạn hành theo cơ chế thị trường. 
ở đó, SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? được quyết định thông qua thị trường. 
trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều 
biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. thái độ cư xử của từng thành 
viên trên thị trường là hướng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của 
giá cả thị trường. Kinh tế thị trường xuất hiện như là một yêu cầu khách quan không thể 
thiếu được của nền kinh tế hàng hóa. Bốn quy luật của nền kinh tế thị trường gồm: Quy 
luật giỏ trị, QL cung- cầu, QL cạnh tranh, QL đảm bảo lợi nhuận tối đa. 
- Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, quan hệ cơ bản vận động được dưới 
sự chi phối của các qui luật thị trường trong môi trường cạnh tranh( quy luật giá trị, quy 
luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật tối ưu hóa lợi nhuận), nhằm mục tiêu lợi 
nhuận. Nhân tố cơ bản của cơ chế thị trường là cung, cầu, giá cả thị trường. 
- " Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế do nhà nước hoặc các đoàn thể hoặc tư 
nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động SXKD hoặc hoạt 
động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế- XH của đất nước"( Dựa điều1- 
Luật doanh nghiệp nhà nước 20/4/1995; điều 2- Luật doanh nghiệp tư nhân 21/12/1990; 
điều 3 luật công ty 21/12/1990; điều 4 Luật HTX 20/3/1996). Hay nói cách khác: 
"Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và 
xã hội để đạt lợi nhuận tối đa, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất. Một doanh 
nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là một doanh nghiệp thõa mãn được tối đa nhu 
cầu thị trường và xã hội về hàng hóa, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực 
hiện có và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả cao nhất".Theo Luật doanh 
nghiệp (6/1999): “Doanh nghiệp” là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở 
giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích 
thực hiện các hoạt động kinh doanh(“Kinh doanh” là việc thực hiện một, một số hoặc tất 
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng 
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi). 
- "Hợp tác xã(HTX) là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, 
lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định của pháp luật để 
phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu 
quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD), dịch vụ và cải thiện đời sống, góp 
phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước". " HTX là một tổ chức kinh tế tập thể do 
những cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân(các công ty, xí nghiệp,...) tự nguyện góp vốn, 
góp sức lập ra theo quy định của Luật HTX, nhằm phát huy sức mạnh của kinh tế tập thể 
và giúp những xã viên tham gia thực hiện tốt các hoạt động SXKD, tổ chức đời sống vật 
chất và tinh thần, góp phần phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn và trên đất nước. HTX 
hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chịu trách về nghĩa 
vụ tài chính(thuế, ngân hàng,..) trong phạm vi nguồn vốn điều lệ, vốn tích lũy, vốn quỹ 
khác mà pháp luật quy định. 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 6 
- "Trang trại là một kinh tế hộ gia đình SX hàng hóa( bán ít nhất 75% sản phẩm 
trên thị trường)”. Trang trại gia đình là kiểu trang trại độc lập SXKD của từng hộ gia 
đình, có tư cách pháp nhân riêng. Tiêu chí trang trại, gồm: 
- Giá trị sản lượng hàng hóa 40 triệu đ/1 năm. 
Quy mô: + Trên 2 ha cây hàng năm. 
 + Trên 3 ha cây lâu năm. 
 + Trên 10 ha cây lâm nghiệp. 
- Nuôi trồng thủy sản: trên 2 ha( nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp chỉ cần trên 
1 ha). 
 - Làm nấm, cây cảnh, nuôi ong,... 
- Chăn nuôi đại gia súc: 
 + Trên 10 con( sinh sản, sữa) 
 + Trên 50 con( nuôi thịt). 
- Chăn nuôi tiểu gia súc: 
 + Lợn, dê: trên 20 con(sinh sản). 
 + Cừu : trên 100 con. 
 + Lợn thịt: trên 100 con. 
 + Dê thịt: trên 200 con. 
 + Gia cầm: trên 2000 con. 
 III - Các giải pháp tT- GD kiến thức về kinh tế cho TN: 
 a, Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức TT- GD về kinh tế cho TN: 
 + Phối hợp với các nhà trường THPT , ĐH, CĐ, THCN, dạy nghề,...để tuyên truyền 
về kinh tế, quản lý kinh tế cho TN . 
 + Tuyên truyền qua các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về kinh tế, quản lý kinh tế, 
 + Phối hợp với các ngành, đoàn thể khác, Hội doanh nghiệp trẻ,... tổ chức tuyên 
truyền về kinh tế gắn với dạy nghề cho TN,...... 
 + Tuyên truyền qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng về kinh tế, ứng dụng tiến bộ 
KHKT, CN mới vào XSKD cho TN. 
 + Tăng cường tuyên truyền về kinh tế qua phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí, 
chuyên san nội bộ, tài liệu lưu hành nội bộ, mạnh nội bộ, internet, đĩa VCD,......( Đầu tư 
biên soạn sách hướng TN dẫn học và làm kinh tế với nội dung: Tóm tắt lý luận cơ bản 
về kinh tế; chủ trương, đường lối, NQ của Đảng, Nhà nước, Đoàn- HộiLHTNVN về cỗ 
vũ TN xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế- xã hội, các mô hình, điển hình đảng 
viên trẻ, ĐVTN làm kinh tế giỏi; sơ kết kinh nghiệm bước đầu làm kinh tế,...). 
 + Tuyên truyền qua mô hình, điển hình, điểm trình diễn về hoạt động kinh tế, bí 
quyết làm kinh tế đạt hiệu quả cao của TN,.... 
 + Tuyên truyền về kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau phù hợp với điều kiện 
học tập, lao động SXKD và phối hợp với các ngành, đoàn thể khác để tuyên truyền ,.... 
 + Tuyên truyền về kinh tế gắn với hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu qua mô hình 
thực tế, kết quả hoạt động SXKD trong thực tế,..... 
 + Tăng cường tuyên truyền về kinh tế, cách làm kinh tế đạt hiệu quả cao qua phát 
thanh, truyền hình, internet, mạng nội bộ, đĩa VCD, thông tin nội bộ,.... 
 b, HD TN vận dụng các kiến thức kinh tế đã học vào thực tế nền kinh tế thị 
trường hiện nay để hưởng ứng phong trào"4 mới": 
- Kỹ thuật mới trên các lĩnh vực, gồm: 
+ Kỹ thuật nông-lâm- ngư nghiệp: Phối hợp các ngành nông nghiệp, khuyến 
nông-lâm-ngư xây dựng các trung tâm, các điểm trình diễn, các mô hình,..... tuyên 
truyền , ứng dụng KHKT, công nghệ mới vào SXKD nông- lâm- ngư nghiệp. 
 + Kỹ thuật công nghiệp: Phối hợp các ngành, Hội doanh nghiệp trẻ xây dựng các 
Trung tâm, các doanh nghiệp, công ty, tổ hợp,.....tuyên truyền ,ứng dụng tiến bộ KHKT, 
công nghệ mới vào SXKD. 
 + Kỹ thuật tiểu thủ công nghiệp: phối hợp ngành TTCN xây dựng các trung tâm, 
các tổ hợp, HTX, công ty,...tuyên truyền , ứng dụng tiến bộ KHKT, CN mới vào SXKD. 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 7 
 + Kỹ thuật diêm nghiệp: Phối hợp ngành diêm nghiệp xây dựng các Trung tâm, 
các tổ hợp, HTX, công ty,.........tuyên truyền, ứng dụng tiến bộ KHKT, CN mới vào 
SXKD. 
 - Ngành nghề mới: Phối hợp với UBND các cấp, các phòng SXKD, UBKHKT 
CN tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ,...đầu tư, nghiên cứu đưa các ngành nghề mới vào SXKD. 
 - Thị trường mới: Phối hợp UBND các cấp, ngành thương mại,... Maketing đầu 
tư SXKD hàng hóa mới để xây dựng thị trường mới và khảo sát, nghiên cứu mở rộng 
phát triển thị trường,..... 
 - Mô hình mới trên các lĩnh vực, Gồm: 
1, Lĩnh vực nông nghiệp: 
- Điểm trình diễn KHKT, CN nông nghiệp, sản xuất hàng hoá nông sản của TN. 
- Mô hình ươm, lai tạo giống mới; chăn nuôi, trồng trọt của TN,... 
- Mô hình cánh đồng TN 50 triệu/ha. - Mô hình trang trại TN. 
 - Mô hình hộ gia đình TN thu nhập 50 triệu đ/1năm. 
 2, Lĩnh vực lâm nghiệp: 
- Mô hình điểm nghiên cứu, trình diễn KHKT,CN ứng dụng vào SX lâm nghiệp của TN. 
- Mô hình TN ươm giống, trồng cây lâm nghiệp, công nghiệp,... 
- Mô hình đồi rừng TN, trang trại TN,.... 
- Mô hình TN trồng rừng gắn phòng cháy chữa cháy rừng,.... 
- Mô hình TN tham gia khai thác, chế biến lâm sản,......................... 
 3, Lĩnh vực ngư nghiệp: 
- Mô hình ươm giống; nuôi trồng thủy sản, hải sản; đánh bắt hải sản của TN, 
 4, Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp: 
- Mô hình dạy nghề tiểu thủ CN cho TN,... 
- Mô hình TN làm nghề mây tre đan, chiếu cói; thêu, dệt, gốm sứ, 
 5, Lĩnh vực công nghiệp: 
- Mô hình TN tổ chức học tập, ứng dụng công nghệ tin học vào công tác, SXKD,.. 
- Mô hình TN nghiên cứu, thiết kế chế tạo các máy móc phục vụ SX,... 
- Mô hình TN tham gia khai thác, chế biến khoáng sản,.... 
- Mô hình lắp ráp các máy công nghiệp, điện tử,........................... 
 6, Lĩnh vực TN làm dịch vụ: 
- Dịch vụ chuyển giao tiến bộ KHKT, CN mới,... 
- Mô hình TN làm dịch vụ nông nghiệp: cày, bừa, bơm nước, phòng trừ dịch hại, 
chế biến nông sản,... 
- Mô hình TN làm dịch vụ công nghiệp: sửa chữa máy CN, điện dân dụng, xây 
dựng, sản xuất đồ gỗ,.... 
 Để giúp các cơ sở Đoàn thực hiện được các giải pháp trên, chúng tôi kiến nghị 
các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể quan tâm quán triệt các NQ của 
Đảng, CT, NĐ của Chính phủ, các CT, NQ của đoàn thể,...lãnh, chỉ đạo, phối hợp giúp 
đỡ, tạo điều kiện cho Đoàn -Hội LHTN tiếp thu, ứng dụng kiến thức về kinh tế, quản lý 
kinh tế, tiến bộ KHKT, công nghệ mới vào SXKD. 
Kiến nghị Đoàn-Hội LHTN cấp trên quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời, tạo 
điều kiện cho các cơ sở Đoàn-Hội LHTN xung kích đi đầu tiếp thu, ứng dụng kiến thức 
về kinh tế, quản lý kinh tế, tiến bộ KHKT, công nghệ mới vào SXKD nhằm phát huy vai 
trò của TN trong sự nghiệp CNH, HĐH quê hương, đất nước. 
Hy vọng với những giải pháp có tính chất gợi ý trên đây sẽ giúp các cấp bộ Đoàn-
Hội LHTNVN trong tỉnh tiếp tục đầu tư nghiên cứu cụ thể hoá, bổ sung hoàn thiện và 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 8 
vận dụng năng động, sáng tạo vào thực tế học và làm kinh tế ở mỗi địa phương, cơ quan, 
đơn vị,.... Chúc các đồng chí thành công ! 
 Trần Việt Thao( VP.Tỉnh đoàn TH). 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.

File đính kèm:

  • pdfChuyen de TT-GD kinh te cho TN 2.....new.pdf
Bài giảng liên quan